201-2016 - page 8

8
nămnhưdự thảonhằmphùhợpvới
quyđịnhcủaBLDS2015về thờihiệu
yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng (ba năm).
Không thể truất quyền của
người bị oan
Theo luật sư (LS) NguyễnHồng
Hà (Phó Chủ nhiệmĐoàn LS tỉnh
KhánhHòa), LTNBTCNN2009 có
nhiều bất cập, hạn chế quyền của
ngườibị thiệthại trongquá trìnhyêu
cầuNhànướcbồi thườngdovướng
thờihạn, thờihiệu,điềukiệnphải có
vănbảnxácđịnhhànhvi củangười
thi hành côngvụ là trái pháp luật.
LS Hà viện dẫn một số vụ việc
yêu cầu bồi thườngmà
PhápLuật
TP.HCM
từngphảnánhnhưvụông
HuỳnhChiếm Phái ởKhánhHòa,
ông Lê Hồng Sơn ở Phú Yên...
Từ đó, LS Hà khẳng định thực tế
đang có nhiều trường hợp bị oan,
bị thiệt hại trong tố tụng yêu cầu
bồi thường nhưng không được cơ
quangây thiệt hại thụ lý, giải quyết
với lýdođãhết thời hiệuhoặcchưa
cóvănbảnkết luận của cơquan có
thẩm quyền. Thậm chí có trường
hợp người bị thiệt hại yêu cầu bồi
thường thì cơ quan gây thiệt hại
làm lơkhônggiải quyết nênkhông
khởi kiện được vì thiếu điều kiện
là phải qua thủ tục thương lượng
bồi thường…
Từ đó, LSHà đề xuất không quy
định thời hiệu yêu cầu bồi thường,
thờihiệukhởikiệnyêucầubồithường
vì quy định như vậy là truất quyền
của người bị oan, giúp cơquangây
thiệt hại thoát trách nhiệm.
Ý kiến của LSHà đã nhận được
sựđồng tìnhcủanhiềuđạibiểukhác
tại hội thảo. Nguyên Thứ trưởng
BộTư phápHoàngThế Liên cũng
đánh giá là một phát hiện lớn khi
góp ý dự luật. “Không thể truất
quyền được bồi thường của người
bị oan bằng quy định về thời hiệu
được” - ông Liên nói. NguyênVụ
trưởng Vụ Pháp luật dân sự, kinh
tế (BộTư pháp) DươngĐăngHuệ
cũng nhận xét: “Quy định phải
hướng đến việc bảo vệ người yếu
thế làngười bị thiệt hại.Côngchức
thực thi công vụ làm sai, gây thiệt
hại thì Nhà nước phải bồi thường.
Đó làđiều tất nhiên.Cầnphải sòng
phẳng với người bị thiệt hại”.
Phải chủđộng khôi phục
danhdự
TheoĐiều51LTNBTCNN,người
bị thiệt hại hoặcngười đại diệnhợp
pháp của họ cóquyềnyêu cầukhôi
phụcdanhdự trong thờihạnba tháng
kể từngàyquyết địnhgiải quyết bồi
thườngcóhiệu lực…Nhiềuýkiếnđã
cho rằng cầnphải bỏ luônquyđịnh
về thời hiệungười bị thiệt hại được
yêucầukhôi phụcdanhdựnói trên.
“Phục hồi danh dự cho người bị
thiệt làquyềnnhân thân, quyềnhiến
định, không thể hạn chế bởi quy
định ba tháng như vậy được” - LS
NguyễnHồngHànhấnmạnh.Ông
dẫn chứng bằng một trường hợp
Pháp Luật TP.HCM
 từng phản
ánh làôngNguyễnThanhHải (ngụ
huyệnGiồngTrôm, BếnTre) được
Tòa Phúc thẩmTANDTối cao tại
TP.HCM tuyên bố không phạm tội
giết người từ năm 1988. Do thiếu
hiểu biết pháp luật, đến năm 2011,
ôngHảimớinộpđơnyêucầuTAND
tỉnh Bến Tre - nơi xử sơ thẩm kết
ánoanông14năm tù - xin lỗi công
khai, bồi thường thì bị tòa này từ
chối với lýdođãhết thời hiệu theo
luật định. Ông Hải đã 60 tuổi, chỉ
mongmỏi cóđược lời xin lỗi công
TẤNLỘC
Đ
iều7dự thảoLuậtTráchnhiệm
bồi thường của Nhà nước
(LTNBTCNN) (sửa đổi) quy
định thời hiệu yêu cầu bồi thường
làbanămkể từngàyngười bị thiệt
hại nhận được văn bản làm căn cứ
yêu cầu bồi thường. Dự thảo cũng
quy định thời hiệu khởi kiện yêu
cầu bồi thường tại tòa là 15 ngày
kể từngàyngười bị thiệt hại nhận
quyết định giải quyết bồi thường
mà không đồng ý với quyết định
đóhoặc
trong thời hạnbanămkể từ
ngày nhận được thông báo thương
lượng không thành.
Theo Cục phó Cục Bồi thường
Nhà nước (Bộ Tư pháp) TrầnViệt
Hưng, việc
sửa đổi
thời hiệu từ hai
nămcủaLTNBTCNN2009 thànhba
ÔngTrầnBê(
giữa
,ngụKhánhHòa)bịgiamoanhơnbanămnhưnghơn30nămnayvẫnchưađượcxin lỗi,
bồi thường.Ảnh:TẤNLỘC
Khônggiớihạn
thờigianyêucầu
bồithườngoan?
TạihộithảogópýdựthảoLuậtTráchnhiệmbồithường
củaNhànước(sửađổi)doBộTưphápvừatổchứctại
TPNhaTrang,nhiềuđạibiểuđãđềxuấtbỏthờihiệu
tứckhônggiớihạnthờigianyêucầubồithườngđốivới
ngườibịoan…
Luật sư,báochí thamgiagiảiquyếtbồi thường?
Nhiềuýkiến tạihội thảođềnghịbổsungquyđịnh làngườibị thiệthạicó
quyềncóLSđể trợgiúppháp lýchomình trongquá trìnhyêucầucơquan
chứcnăngbồi thường.
TSTạThịMinhLý thì đềxuất cho cảbáo chí, truyền thông thamgiaquá
trìnhnày. “Trong thực tếgiải quyết các vụoan, các vụ vi phạmpháp luật
củangười thihànhcôngvụ,đặcbiệt làcáchànhviđánhngườicủacôngan,
nếubáo chí không vào cuộchầunhưdễbị bỏqua. Vì vậy, đềnghị cóquy
địnhvềsựthamgiacủabáochí, truyềnthôngtrongquátrìnhgiảiquyếtbồi
thườngnhànước. Đềnghị quyđịnh cả sự thamgia của các tổ chức xãhội
trongviệcgópphầngiám sát, thúcđẩybồi thườngnhànước”-TSLýnói.
khai tạinơimìnhsinhsốngbởinhiều
người vẫn cho rằng ông là kẻ giết
người khiến con cháu ông cũng bị
nhiều điều tiếng.
Theo LS Hà, việc từ chối giải
quyết cả yêu cầu xin lỗi công khai
như trênvới lýdohết thời hiệu làvi
hiếnvìHiếnphápvàcácđạo luậtđều
bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
của cá nhân. Từ đó, LSHà đề xuất
dự thảoLTNBTCNN (sửa đổi) cần
quyđịnh thốngnhất vớiHiếnpháp,
Bộ luậtTố tụngdân sự,Bộ luậtDân
sựvềquyềnnhân thân, đó làkhông
áp dụng thời hiệu đối với yêu cầu
khôiphụcdanhdựchongườibịoan.
Cạnhđó, cơquangây thiệt hại phải
chủ động xin lỗi người bị oan chứ
không cầnđợi họ có đơnyêu cầu.
TSTạThịMinhLý (Chủ tịchHội
Bảo trợ tưphápchongườinghèoViệt
Nam) cũngđềnghị cầncóquyđịnh
cụ thểvề trình tự,hình thức thựchiện
việc khôi phục danh dự cho người
bị oan, tránh kiểu làm qua loa, đối
phó cho xong.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Cho tôi hỏi theoLuật Thi hành
tạmgiữ, tạm giam 2015, người
bị tạm giữ, tạm giam cóđược giữ đồ đạc, tài sản của
mình trongbuồng tạm giữ, tạmgiam hay không?Nếu
người bị tạmgiữ, tạmgiam chết, thân nhân cóđược
nhận thi hài về đểmai táng hay không?
Chị
NGỌCHÀ
, ngụ huyệnNhơnTrạch, ĐồngNai
Luậtgia
NGUYỄNTHANHLƯƠNG
(Hội LuậtgiaTP.HCM, ảnh)
trả lời:
Luật Thi hành tạm giữ, tạm
giam 2015 đã giao chobộ trưởng
BộCông an, bộ trưởngBộQuốc
phòngquy địnhdanhmục đồvật
cấmđưa vàobuồng tạmgiữ, buồng
tạmgiam. Căn cứ vàodanhmục
đồvật cấmđưa vào buồng tạmgiữ, buồng tạmgiam,
thủ trưởng cơ sởgiam giữquyết địnhkhông được
đưa vàobuồng tạmgiữ, buồng tạm giam các đồvật
cụ thể cókhả năngdùng để tự sát, trốn khỏi nơi giam
giữ, gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe,
tínhmạng của người đóhoặc người khác.
Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định
giải quyết trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam
chết như sau: Trường hợp thân nhân người chết có
văn bản yêu cầu thì bàn giao thi hài đó cho họ, trừ
trường hợp có căn cứ cho rằng việc đó ảnh hưởng
đến an ninh, trật tự và vệ sinhmôi trường. Sau
thời hạn 24 giờ kể từ khi thông báomà thân nhân
của người chết không nhận thì cơ sở giam giữ
có trách nhiệm tổ chức an táng. Trường hợp thân
nhân của người chết có đơn đề nghị được nhận tro
cốt hoặc hài cốt sau khi an táng thì thủ trưởng cơ
sở giam giữ trao đổi với chính quyền địa phương
giải quyết theo quy định của pháp luật. Trường
hợp người bị tạm giữ, tạm giam chết mà trước đó
đã có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội hoặc
đang được hưởng lương hưu thì chế độ tử tuất giải
quyết theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội
(khoản 6 Điều 26).
Ngườibịtạmgiữ,tạmgiamchết,
thânnhâncóđượcnhậnthihài?
Quyđịnhthờihiệuyêucầubồi
thường,thờihiệukhởikiệnyêu
cầubồithường làtruấtquyền
củangườibịoan,giúpcơquan
gâythiệthạithoáttráchnhiệm.
TP.HCM:Nhiềuvụgiảdanhcônganđedọa,
bắt chuyển tiền
(PL)- Sáng28-7, báo cáovới đoàngiám sát củaBanPháp chế
HĐNDTP.HCM, đại diệnVKSNDTP.HCM chobiết từngày
1-12-2015đến15-7-2016, tội phạmởTPgiảmnhưngphương
thức phạm tội tinhvi. Cơquan chức năngđã phát hiệnmột số vụ
sảnxuất, buônbánhàng giả là thực phẩm chức năng, nhiềuhoạt
động kinh doanh đa cấp códấuhiệu lừa đảoquymô lớn.
Trong hơnbảy thángqua, CQĐThai cấpđã khởi tốmới 5.577
vụvới 5.446bị can (giảm462vụ, 233bị can sovới cùng kỳ năm
trước). Trongđó, đáng chú ý là cónhiều vụ giả danh công an,
VKS đe dọa, bắt chuyển tiền vào các tài khoản chỉ định để chiếm
đoạt 13 tỉ đồng (theoước tính banđầu). CQĐThai cấp cũng
khởi tốmới sáuvụvới chín bị cannhóm tội tham nhũngvà chức
vụ. Điểnhình là vụ trưởngBanBồi thường giải phóngmặt bằng
quậnTânPhú chỉ đạokế toán trưởng lập, ký thủ tục chi khống
tiềnbồi thường, hỗ trợ để chiếmđoạt 23 tỉ đồng.
Thời giannày,VKS hai cấp thực hiện52 cuộc kiểm sát nhà
tạmgiữ, trại tạm giam, phát hiệnmột số vi phạmnhư biênbản
bắt người không cóngười chứng kiến, lệnh tạmgiam không có
chữký của người bị tạm giam... Có103 trường hợpquá hạn tạm
giam do chậm chuyển lệnh, trongđó thuộc tráchnhiệm củamột
số tòa,VKSquận, công an quận…
P.LOAN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook