204-2016 - page 6

6
THỨHAI
1-8-2016
TRUNGNHÂN
Q
uản lý tài sản nhà nước (TSNN) tại Trung Quốc và
Singapore là hai bức tranh trái ngược giữa tuân theo
hay đi ngược lại nền tảng cạnh tranh thị trường.
Giấcmơ “siêuủyban”
Mô hình Ủy ban Giám sát và Quản lý TSNN (SASAC)
đượcTrungQuốc chính thức công bố vào tháng 3-2003, là
một cơquanngangbộvàbáocáo trực tiếpvớiQuốcvụviện
TrungQuốc. Sự ra đời của SASAC được đặt kỳ vọng thúc
đẩy việc tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước (DNNN),
tăngcườngkhảnăng sửdụnghiệuquảTSNN.Cơquannày
có hơn 600 chuyên viên và hiện nay đang nắm quyền quản
lý đến 146 tập đoàn kinh tế và tổng công ty sử dụng vốn
nhà nước. SASAC cấp trung ương không nắm quyền quản
lý toànbộDNNNmà chỉ tập trungvàonhữngDN lớnnhất
và được đầu tư nhiềunhất trong khu vực nhà nước.
Cácnhiệmvụhoạt độngcủaủybankhổng lồnàybaophủ
rất nhiều khía cạnh quản lý: Xây dựng dự thảo luật và quy
địnhđối vớiTSNN, thành lập cácđoàngiám sát đặcbiệt để
giải quyết cácvấnđềcủaDNNN, quản lývà tái cấu trúccác
DNNN để giúp tăng giá trị TSNN, chỉ định và sa thải nhân
sự lãnh đạo chủ chốt của cácDNNN. Ủy ban này giám sát
hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau:
Từ các ngành vũ khí, hàng không, vũ trụ đến cả các ngành
than, thép, muối và thậm chí còn lấn sang cảmua bán lụa
và tác phẩm nghệ thuật. Nhiều đơn vị trực thuộc SASAS
cũng có cổ phần trong cácDN tư nhân.Mạng lưới quản lý
và sứcảnhhưởngcủaSASACbaophủgầnnhư toànbộnền
kinh tếTrungQuốc, theo tờ
Bloomberg
nhậnđịnh. SASAC
được xem như một “siêu ủy ban” với quyền lực kinh tế
khổng lồ, nắm trong tay quyền quản lý khối tài sản trị giá
gần 16.000 tỉ USD.
ViệnNghiêncứucácnềnkinh tếchuyểnđổi củaPhầnLan
nhậnđịnhSASACvừamangchứcnăng tập trunghóavàphi
tập trung hóa khu vực kinh tế nhà nước.Mộtmặt, SASAC
chiacácDNNN theocấpbậchànhchínhvàđưaquyềnquản
lý cho các văn phòng của ủy ban này ở từng cấp bậc. Mặt
khác, bằngcách tách toànbộ
cácDNcấpnhànước rakhỏi
quản lý của các bộ, ngành,
ủy ban này nhắm đến xây
sựgiám sát vàquản lý thống
nhất củamột cơ quan trung
ương. CácDN nằm dưới sự
quản lý của SASAC chiếm
gần 70% toàn bộ lợi nhuận
củacácDNNN, tươngđương
20% tổng thucủachínhphủ.
Chỉriêngcác tổchức tàichính
là không nằm dưới sự quản
lý của SASAC.
“Một thất bại khổng lồ”
NicholasLardy,ngườiđãnghiêncứuvềTrungQuốchơn30
nămquavà làchuyêngia tạiViệnKinh tếquốc tếPeterson,
nhận định: “SASAC là một thất bại khổng lồ”. Dưới sự
giám sát của SASAC từ năm 2003 đến năm 2015,mức thu
về từTSNN liên tục xuống dốc. Trả lời phỏng vấn tại Bắc
Kinh, ôngLardynhậnđịnhSASACđã trở thành“một gánh
nặngkhổng lồđối với tăng trưởngkinh tế”củaTrungQuốc.
Sau gần 10 nămSASAC được đưa vào hoạt động, chính
phủBắcKinhđã phải tiếnhành cải tổủybannàyvì không
tạo rađượchiệuquảnhưmongmuốn.Theonghiêncứucủa
Viện Peterson chỉ có gần 50% các DNNN được tiến hành
cổphầnhóa.Trongkhi đó, nhànướcvẫngiữ trong taykiểm
soát gần 75,4% cổ phần toàn bộ tập đoàn kinh tế và tổng
công ty nhà nước. Về lý thuyết, SASAC đáng lẽ phải cải
thiện hiệu quả sử dụngTSNN. Thế nhưng trên thực tế, ủy
ban này chỉ chủ yếu thực hiện giám sát quá trình cải tổ các
tập đoàn nhà nước nhưng quyết sách hoạt động các trách
nhiệmđối với nhàđầu tưvẫnđượcnắmbởi cấpquản lýcủa
tập đoànnhà nước này.
Kể từkhi SASACđược thành lập, chínhphủTrungQuốc
được cho là ngày càng lưỡng lự trong việc ra quyết định
đóng cửa các DN yếu kém. Ủy ban này liên tục xuất hiện
các vấn đề bất cập như thiếu sựminh bạch về thông tin để
đánhgiámứcđộhiệuquả, thiếucôngcụpháp luật trong tay
để thật sự tạođược sự thayđổi, chồng chéohoạt độnggiữa
cấp trungươngvà cấpđịa phương, thiếuminhbạchvà quá
nhiềuquyền lựcdẫnđến tình trạng thamnhũngvàbècánh,…
Ngay cả khi được tiến hành cải tổ, nhiều chuyên gia vẫn
lo ngại đặc tính chính trị của cơ quan này sẽ cản trở những
đổimớimang tính thựcchất.SASAC lại làmột cơquannhà
nướcnêncách thứcvậnhànhkhôngdựanhiều trênnền tảng
là thị trườngvà lợinhuận,dễbị tácđộngbởi cácyếu tốchính
trị.Tờ
TheEocnomist
nhậnđịnhviệcđẩymạnhcổphầnhóa
và thuhẹpkhốiDNNN sẽđedọađến sự tồn tại chính trị của
SASAC.Ủybankhổng lồnàycũngcóxuhướngbảohộ thế
độcquyềncủaDNNNvàquađógia tăng tầmảnhhưởngcủa
mình. Thay vì đẩymạnh tái cấu trúc cácDNNN hoạt động
khônghiệuquả sangkhối tưnhân, SASAC có thể lưỡng lự
và để cho các tập đoàn nhà nước lớn hơnmua lại các DN
nhỏ, không tạo ra sự thayđổi cần thiết đối với nền kinh tế.
Singapore: Khi nhànước là cổđông
Trái với sựhoạt động thiếuhiệuquảvàgặpnhiềuchỉ trích
củaSASAC,môhìnhquản lýTSNNcủaSingapoređượcđánh
giá rất cao và được nhiều nhà nghiên cứu xem là hìnhmẫu
để học hỏi. Từnăm1974, Singapore đã bắt đầuquá trình cổ
phầnhóacácDNNNvànhanhchóngđưacácDNnày lênsàn
chứngkhoán.Singaporecũng tạo raquỹđầu tư“Temasek”để
quản lý cổ phần trong cácDN được cổ phần hóa. Ngày nay
quỹ đầu tư này được đánh giá làmột trong nhữngmô hình
quỹđầu tưquốcgia thành côngnhất trên thếgiới.
TemasekHoldings hoạt động dưới hình thứcDN đầu tư
thươngmạinằmdướiquyềnsởhữucủachínhphủSingapore,
nắmgiữTSNNvàquản lý cáckhoảnđầu tư của chínhphủ.
Tuynhiên, theohiếnpháp củaSingapore, kể cả tổng thống
lẫnchínhphủnướcnàyđềukhôngcóquyềncandựvàocác
quyết định kinh doanh của Temasek, trừ khi với lý do bảo
vệ dự trữ tài chính ban đầu của công ty này. BộTài chính
Singapore đóngvai trò là cổđông củaTemasek.Quyền chỉ
định, tái chỉ địnhhoặc sa thải các thànhviênhội đồngquản
trị của Temasek buộc phải thông qua sự chấp thuận của
tổng thống Singapore. Việc chỉ định hay sa thải CEO của
hội đồngquản trị Temasek cũngphải có sựđồng thuận của
tổng thống nước này.
Khác với sự lưỡng lự của SASAC, Temasek rất cương
quyết báncácTSNNhoạt độngkhônghiệuquảvà sẵn sàng
đầu tưvào các công ty tưnhânhoặc công tynước ngoài để
đảmbảo tăng tínhhiệuquả trong sửdụngngân sáchđầu tư.
Trongsố35DNNNbanđầuTemasekđượcgiao tráchnhiệm
quản lývốnđầu tư chínhphủ, chỉ còn có11DNnằm trong
danh sáchquản lý. SốDN còn lại hoặc đã bị rút vốnđầu tư
hoặc đã được cổphầnhóa hoàn toàn.
Hiện nay chỉ có 30% vốn đầu tư của Temasek nằm tại
Singapore. Tuy nhiên theoCCTV, các tập đoàn có liên kết
với nhànướcvẫngiữđượcvị thế thống lĩnh trongnềnkinh
tếSingapore.Tínhđếnnăm2012, saugần40nămhoạtđộng
của Temasek, đóng góp của khu vực nhà nước vẫn chiếm
đến gần 60%GDPquốc gia. Nổi bật trong số các tập đoàn
này là các tập đoàn hàng không, viễn thông, bất động sản
và ngânhàngDBS.
Theo đánh giá của Viện Peterson, sự thành công của
Temasekchủyếunhờgiải phóngcáckhuvựckinh tế thống
trịbởinhànước.Từnăm1998,Tậpđoànviễn thôngSingtel,
kiểm soát bởiTemasek, đãđượccạnh tranhvới các tậpđoàn
tưnhânnhưM1Limited.Tương tự trong lĩnhvực tài chính,
ngânhàngDBSchỉkiểmsoát2/5 tổng tài sảncácngânhàng
tưnhân trongnước.ViệnPetersonnhậnđịnhhiệuquả hoạt
động củaDNNN, dù chođược cổ phầnhóa haykhông, chỉ
phát triển khi dựa trênnền tảng là cạnh tranh thị trường.
n
Đặctínhchínhtrịvànềntảngthịtrườngsẽquyếtđịnhthànhbạicủacơquan
quảnlýdoanhnghiệpnhànước.
Thànhcôngvà thấtbại
củacác“siêuủyban”
Phóng sự - Chuyên đề
Khácvớisự lưỡng lự
củaSASAC,Temasekrất
cươngquyếtbáncác
TSNNhoạtđộngkhông
hiệuquảvàsẵnsàng
đầutưvàocáccôngtytư
nhânhoặccôngtynước
ngoàiđểđảmbảotăng
tínhhiệuquảtrongsử
dụngngânsáchđầutư.
LTS:
BộTàichínhViệt
Namđangcốgắng tìm
kiếmmộtmôhìnhquản
lývốnnhànướcvàcác tập
đoànnhànướcmộtcách
hiệuquả.Báo
PhápLuật
TP.HCM
giới thiệuvới
độcgiảmộtsốmôhình
ởcácnước.
Ảnh1:
TemasekHoldingskếtthúcnămtàikhóavàotháng7-2015
với tổnggiátrịkỷ lụcgần198,5tỉUSD.Ảnh:TODAY
Ảnh2:
TưởngKhiếtMẫn,chủnhiệmSASAC,hầutòavìcáobuộc
thamnhũng.Ảnh:TÂNHOAXÃ
1
2
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook