205-2016 - page 12

12
THỨBA
2-8-2016
Đời sống xã hội
Trong buổi trò chuyện, tư vấn cho các emhọc sinhbậc
tiểuhọc và phụ huynhởNhà văn hóa Phụnữ cuối tuần
qua, ThS tâm lýNguyễnThị TrangNhungđặt câuhỏi:
“Nếu có ai đó ôm hôn hay động chạmvàongườimà các
con khôngmuốn, các con sẽ làm gì?”. Phần lớn các em
nhỏ im lặng, chỉmột em nói nhỏ: “Con sẽ bỏ chạy”.
Vì thế, lời khuyênđầu tiênThSTrangNhungdành cho
các em là hét thật to, phảnứng thậtmạnhmẽ. Nếukẻ xấu
khôngdừng lại, các em hãy bỏ chạy thật nhanhvà nhờ
người khác giúp đỡ.
ThSTrangNhung cho biết chị đã từngnghe phản ánh
từmột sốphụ huynh và đồng nghiệpởmột trường học
về trườnghợpmột thầy giáo thường xuyên giữmột vài
học trònamở lại sau giờ học và ôm các em, cho các em
này ngồi trên đùi rất lâu. Các emvẫn hồnnhiên về kể cho
chamẹ nghe.Một sốphụ huynhvẫnnghĩ rằng không có
vấn đề gì vì đó là thầy giáovà học sinhnam. Cho đến khi
thầy cóhành vi sàm sỡvớimột emhọc sinh và phụ huynh
phản ánh tới nhà trường,mọi việcmới dừng lại.
Một trường hợp khác ởBìnhPhước,một phụhuynh
thường xuyên chở con đến trường rất sớm, khi trường
mới chỉ lác đácmột vài học sinh. Ông này thường vào
lớp cùng với con, hỏi thăm những đứa trẻ đi học sớm và
ômhôn chúng. Không ai để ý cho đến khimột số emnhỏ
không chịuđi học sớm vì sợ.Một phụ huynh nghi ngờ
nên rình bắt được ông đang ôm hônquá trớnmột em nhỏ.
ThSTrangNhungnhấnmạnh: “Bất kỳai cũngcó thể là
kẻxấuvàkẻxấuởkhắpmọi nơi.Nhómnguycơgồmcócả
hàngxóm thâncận, bạnbècủachamẹ, anhchị vànhững
người quencủacácem”.Nếuởnướcngoài người lạômhôn
embémàkhôngđượcchophép, emvàgiađìnhcó thểgọi
cảnh sát.NhưngởViệtNamnhiềungười khách tới ômhôn
con trẻ, nếuđứabékhôngchịucònbị chamẹ la“saoconkỳ
quávậy”.Cũngvì vậymànhiềuđứa trẻmất kỹnăngphản
ứng trướckẻxấukhi bị lạmdụng.
HỒNGMINH
HÒABÌNH
T
ối 1-8, đêm chung kết
xếp hạng
Tình bolero
(Đài Truyền hình Vĩnh
Long tổ chức) diễn ra với
bốnnghệ sĩTấnHoàng, Phi
Nga,QuýBình,MinhLuân
cùng tranh tài. Một trong
những nhân tố thu hút sự
quan tâm của công chúng
trong chương trình này là
sức hút củamột nghệ sĩ hài
hạngB - TấnHoàng.
Khángiả
Tìnhbolero
đang
hết lờikhenngợiTấnHoàng
hátboleromùimẫnvàcứxúi
anh bỏ nghề diễn viên theo
nghề ca sĩ.
Lỡ…ănquịt vìmêhát
NhìnvẻngoàiTấnHoàng
cứbuồnbuồnkhổkhổ,nhiều
người dễ nghĩ anhxuất thân
từ gia đình lao động nghèo
khó. Nhưng không, ba anh
là kỹ sư Nguyễn Tấn, một
người giàu có tiếng trong
giới kỹ sư cơ khí trước và
sau 1975. Sau năm 1975,
anhvẫncònđượcđưađónđi
học bằngxe hơi. Tuy nhiên,
vì mê cải lương nên anh bỏ
học từnăm lớp9, trốnnhà từ
SàiGònxuốngCầnThơ tìm
đếnĐoàn Sài Gòn 2 để xin
theo đoàn nhờ tờ giấy giới
thiệu của ông cậu làm trong
ngànhvănhóa.
Theo đoàn suốt hơn hai
năm, Tấn Hoàng chỉ được
làmquân sĩ.VậynhưngTấn
Hoàngkhôngbuồn, chỉ thấy
rấtvui sướngvìđược lênsân
khấu và mỗi đêm ngồi sau
cánh gà học diễn từ các tài
danh như nghệ sĩMỹChâu,
Thanh Tuấn, Văn Chung,
DiệpLang…Giới cải lương
vốn nhiều sự chèn ép ở hậu
trường với sự phân chia thứ
bậcrấtrõ.TấnHoàngnếm trải
mùi khổ cực, thấp kém của
phận “quân sĩ” từ những lời
nói trịch thượng đến những
cái cúđầu,xỉa tay.Nhưngđó
cũng chẳngphải là thứđáng
sợ nhất với TấnHoàng, mà
chàng quân sĩ này sợ nhất
việc luônbịđedọađuổikhỏi
đoànhát vì ca dở.
Phậnbèobọtnhưanhchẳng
có ý nghĩa gì với đoàn hết.
Có lần anh bị ghe của đoàn
bỏ lại ởNămCăn, CàMau
chỉ vì ngủ quên trong nhà
dânmà chẳng ai thèm kêu.
Không một đồng trong túi,
anh xinmột chủ ghe cho đi
nhờ vềCầnThơ kiếm đoàn.
Lúc đó phải đi ghe hai ngày
trời từCàMaumới đếnCần
Thơ, Tấn Hoàng ôm bụng
đói. Thấy có đứa nhỏ được
mẹchoổbánhmì khôngmà
nó không ăn, bị la hoài, anh
giả vờ cầm ổ bánh cắnmột
miếng thật tonói “Ăngiống
chúnècon,khôngmẹ lađó”.
Đến lúcmẹđứa trẻngủ, anh
dụnóđưaổbánhchomình...
ăngiùm,kẻomẹ thức thấysẽ
rầy.Anhquahaingàyđóivới
ổbánhmì như vậy.
Đói khổ như thế nhưng
anhkhôngdámxin tiềnnhà
vì sợbị buộc trởvề.Viết thư
vềnhà lúcnàoanhcũngnói
con sống tốt lắmmá ơi. Có
lầnmá anh xuốngTràVinh
thăm lúcanhđangbị sốtnằm
trong rạp. Bàđòi bắt anhvề
vì thấycon theocáinghềquá
cựckhổ.Nghệ sĩDiệpLang
phảixingiùm,ôngnói:“Còn
có anh em trong đoàn, nó
không chết đâu chị sợ. Bây
giờnómêhát quá thì chị cứ
cho nó theo đi”.
Nỗilobịđuổikhỏinghề
Diễn quân sĩ miết rồi Tấn
Hoàng cũng lên được vai
phụ, có tên trong các vở
Khách sạn hào hoa, Tiếng
hò sông Hậu
…Vậy nhưng
nguycơbị đuổi vẫn luônám
ảnhanh.Chỉđếnkhiđoàncó
30 phút phụ diễn trước khi
mở màn, Tấn Hoàng cùng
nghệ sĩ Giang Thảo ra diễn
hài cho qua, không ngờ anh
khiếnkhángiả cười rần rần,
đượcngười trongđoànkhen
làcóduyên.Từđóanhđược
đoànvẽhình trên tấmquảng
cáo, coinhưgiấy thônghành
chính thức vào đoàn, không
còn lo bị đuổi nữa.
Rồianhđidiễn tấuhài theo
nghệ sĩ Văn Chung, Kim
Ngọc...Năm2006,KịchSài
GònkhaidiễnởrạpĐạiĐồng
với vở
Hồn ma báo oán
do
NSNDTrầnNgọcGiàu đạo
diễn, Phước Sang giới thiệu
TấnHoàngvàovaichính,đạo
diễnnhấtquyếtkhôngchịuvì
nói TấnHoàng là diễn viên
tấu hài làm sao diễn nổi nội
tâm. PhướcSangvẫn thuyết
phục cho rằngởTấnHoàng
có một chiều sâu nội tâm
thật sự. Tập được hai ngày
đạodiễnNgọcGiàugọi cho
PhướcSangđồngýnhậnTấn
Hoàng vào vai. Chuyện này
dochínhđạodiễnTrầnNgọc
Giàu sau này kể lại choTấn
Hoàngnghevà thừanhận lần
đầu tiênmìnhđánhgiásaimột
diễnviênquabềngoài.Riêng
Hồnmabáooán
đếnnayvẫn
cònănkhách,TấnHoàng trở
thành gươngmặt sáng giá ở
KịchSài Gòn.
Từ đó đến nay, kịch nói
chung trải qua bao thăng
trầm, bao nhiêu diễn viên
rời bỏ sân khấu nhưng Tấn
Hoàng vẫn thầm lặng bám
trụởKịchSàiGònvàcómặt
tronggầnnhư tất cảvởkịch
ởđây.Bêncạnhkịchgiải trí
thì anh cũng đã gặt hái hai
huychươngvàngchocácvở
diễn chính kịch.
n
DanhhàiTấnHoànggâysốt
Tìnhbolero
Câuchuyện
cuộcđờicủa
TấnHoàng
cũngnhiềubất
ngờnhưcái
cáchanhvụt
sángở
Tình
bolero
vậy.
Họ đã nói
Tôi tiếc tại sao Tấn Hoàng
khôngđi làmcasĩtrước.Anhcó
giọngcahay,chấtgiọngriêng,
tìnhcảm riêng.Anhkhôngchỉ
hátmàcòndiễnbàihátđầycảm
xúc. Anh cómột ưuđiểm rất
đúngchấtcasĩchuyênnghiệp
làhát rất rõ lời.
Ca sĩ
PHƯƠNGDUNG
,
giámkhảo
Tìnhbolero
Tôi khôngbiết làmìnhhát
haynhạcbolero,chỉkhichương
trình thuyếtphục tôi thamgia
dùtôiđãtừchối, rồiđượckhán
giả khen quá chừng tôi mới
biết làmìnhhát hay. Trướcđó
tôichỉhátnhạcbolerochơikhi
cóđámtiệchaynhậucùngbạn
bè,hoặc lồngghéphátbolero
khi diễnhài cùngnghệ sĩ Bảo
Chung.Cái tôi thấymìnhđược
lớnnhấtởchương trìnhnày là
tôi đượckhángiảyêu thương
nhiềuquá.
Nghệ sĩ
TẤNHOÀNG
Từchối lờimời hát ởphòng trà
Mởmạng ra là thấykhángiảbình luận rần rần, thể
hiện sựkhenngợi, áimộàoạtdướimỗi bài hátbolero
TấnHoàng thểhiện. Cứ tưởngTấnHoàng sẽ tậndụngcơ
hội,mộtbước trở thành sao, tranh thủkiếm tiềnnhưbao
gươngmặtnổi lên từcácchương trình truyềnhìnhhiện
nay.Nhưnganhbảochỉ chung thủyvới KịchSàiGònvì nơi
đâyanhđượcdiễnhằngđêm, đượckhángiảyêuquý. Khi
TấnHoàng thamgia
Tìnhbolero,
cónhiều tụđiểm, phòng
tràmời anhđi hátnhưnganh từchối.
Dạytrẻkỹnăngtựvệtrướcyêurâuxanh
Ngaychamẹ
cũng cần học
kỹ năng chia
sẻvới con. Phải
luôn làchỗdựa
tin cậy của con
đểcóchuyệngì
concáicũngdễ
dàngchiasẻ.Tuy
nhiên, cónhiều
chamẹ lạichọn
cách im lặng vì cảm thấy xấuhổhoặc không tin con. Điều
nàysẽ làmđứa trẻbị tổn thương tâm lý lâudài.Nhiềucôgái
cócảmgiácghêsợngườikhácphái,khôngbaogiờmở lòng
đểyêu thương,hoặcsaukhikếthônvẫncócảmgiácghêsợ
chồngmình từnhữngámảnhxấu từquákhứ.
Ths tâm lý
NGUYỄNTHỊTRANGNHUNG
ThStâm lýTrangNhungtròchuyệnvới
cácemnhỏvàphụhuynh.Ảnh:HM
Đóikhổnhưthếnhưng
anhkhôngdámxintiền
nhàvìsợbịbắtvề.Viết
thưvềnhà lúcnàoanh
cũngnóiconsốngtốt lắm
máơi.
TấnHoàng-nhântốgâysốttrongcuộcthi
Tìnhbolero
.
(Ảnh:Cắttừclip)
Vàvaichínhtrongvở
Hồnmabáooán
.Ảnh:HB
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook