209-2016 - page 11

11
THỨBẢY
6-8-2016
Kinh tế
Tiêu điểm
Tránhnợxấumới phát sinh
Nợxấu tăng trở lại:Vì sao?
Nợxấutiếptụclàvấnđềđánglongạikhiviệcxửlýnợxấuchưađivàothựcchất.
THÙYLINH
B
áo cáo tài chính quý
II-2016vừađượcmột
sốngânhàng côngbố
cho thấy nợ xấu tăng vọt
trong nửa đầu năm nay.
Nhiều ngân hàng
có nợ xấu tăng
Cụ thể tạiNgânhàngĐầu
tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV), tỉ lệnợxấuđã tăng
từ khoảng 1,6% cuối năm
ngoái lên mức 2%, tương
ứng với hơn 3.000 tỉ đồng
nợ xấu tăng thêm. Như vậy
tính đến cuối tháng 6 vừa
qua, nợ xấu tại ngân hàng
này là trên 13.000 tỉ đồng.
Tương tự, Ngân hàng
Xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) cũngcó tỉ lệnợ
xấu tăng đột biến, từ mức
1,86% vào cuối năm ngoái
nhảy lênmức5,3%cuốiquý
II vừa qua. Tỉ lệ nợxấu của
Ngân hàngThươngmại Cổ
phầnSàiGòn-HàNội (SHB)
cũng tăng từ 2.261 tỉ đồng
lên 3.113 tỉ đồng.
Một sốngânhàng thương
mại lớn, tỉ lệ nợ xấu không
tănghoặc thậmchígiảmnhẹ
do tăng trưởng tíndụngcao,
nhưng nếu tính theo giá trị
tuyệt đối thì cũng tăng lên.
ChẳnghạnVietcombanknợ
xấu đã giảm từ mức 1,8%
cuối nămngoái xuống1,7%
nhưng số tuyệt đối thì nợ
xấuđã tăng từ7.136 tỉ đồng
lên 7.470 tỉ đồng, trong đó
nợ có khả năng mất vốn là
4.676 tỉ đồng. Tương tự, nợ
xấu tại Vietinbank đã tăng
từ4.911 tỉ đồng lên5.366 tỉ
đồng, mặc dù tỉ lệ nợ xấu ở
ngânhàngnàyvẫnduy trì ở
mức 0,9%.
Lý giải về nguyên nhân
khiến nợ xấu tăng đột biến,
ông Lê Văn Quyết, thành
Eximbankchobiếtđangnỗ lựcgiảiquyếtnợxấu.
Trongảnh:
Kháchhàngđangvayvốntại
ngânhàng. Ảnh:THÙYLINH
Nếunợxấutiếptụcởmức
caosẽkhiếnDNcàng
thêmkhókhăntrongviệc
tiếpcậnvốnngânhàng.
Đáng lo ngại
TạikỳhọpthứnhấtQuốchội
khóaXIVvừadiễnra,Thủtướng
ChínhphủNguyễnXuânPhúc
đánhgiánợxấuvẫntiếptục là
vấnđềđáng longạikhiviệcxử
lýnợxấuchưađivàothựcchất.
DovậyThủ tướngnhấnmạnh
việcxử lýnợxấu làvấnđềmà
Chính phủ rất quan tâm và
đượcđặt rađểgiải quyết khó
khăntìnhhìnhkinhtếtrongsáu
thángcuốinămnhằmđảmbảo
mục tiêu tăng trưởng.
Tínhđếntháng5-2016,nợxấuởmức2,78%,
thấphơnmức3%đềratừđầunăm.Tuynhiên,
donợxấuđangcóxuhướngnhích lênởmột
số tổchức tíndụng, dovậyNHNNđang tích
cực chỉ đạo nhằm kiểm soát nợ xấu trong
biênđộchophép.
Hiệnnayviệcxử lýnợxấuvẫn làtrọngtâm
trong chỉ đạođiềuhành củaNHNN. Thống
đốcNHNN cũngđã yêu cầu kiểm soát chặt
chẽviệcmởrộngtíndụngđiđôivớihiệuquả,
tránhnợ xấumới phát sinh, chỉ đạo tổ chức
tíndụng sửdụngcácbiệnpháp trích lậpdự
phòng rủi ro. Đồng thời việc xử lýnợ xấu từ
Công tyQuản lý tài sản của các tổ chức tín
dụngViệtNam (VAMC) cũngđangđược chỉ
đạotíchcựcnhằmkiểmsoátnợxấudưới3%.
PhóThốngđốcNHNN
NGUYỄNTHỊHỒNG
viênhội đồngquản trị kiêm
Tổng Giám đốc Eximbank
cho hay tỉ lệ nợ xấu tăng là
domột sốkháchhàng lớnvà
lâunămcủangânhànghiện
đanggặpkhókhăn tronghoạt
động kinh doanh. Điều này
dẫnđếnviệckháchhàng trả
lãi theokỳhạnkhôngđủhoặc
bịchậm.Hơnnữa, Eximbank
đangđi theohướngcôngkhai,
minh bạch hóa, nợ xấu đến
đâu thông báo đến đó chứ
không “treo nợ” như trước.
Tuynhiên, nợxấuvẫnđang
nằm trong tầm kiểm soát.
“Để xử lý nợ xấu, chúng
tôi đang nghiêm túc thực
hiện trích lập dự phòng rủi
ro, xác định lại chất lượng
nợ của các khoản vay, tiếp
tục tái đầu tư vào các hạng
mụcnhằmhiệnđạihóangân
hàng…”-ôngQuyếtchobiết.
Lãnh đạomột ngân hàng
khác thìgiải thíchnợxấu tăng
lênkhôngphải bắt nguồn từ
hoạt độngkinhdoanh trong
nămnaymà làhệquả từnhiều
năm trước, tức nợ xấu tăng
chủyếudonhữngkhoảnnợ
cũ được cơ cấu lại.
Trongkhi đó,TSNguyễn
TríHiếu, chuyêngiakinh tế,
cho rằng một phần nợ xấu
đến từ tín dụng tăng trưởng
đáng kể từ cuối năm ngoái
đến nay và khi tăng trưởng
tín dụng thì nợ xấu sẽ phát
sinh. Bên cạnh đó, tại thời
điểmnàynợxấugia tăngcó
thểmột phầnxuất phát từnợ
bất động sản bởi thời gian
qua tíndụngđổvào lĩnhvực
này tăng trưởng khá nhanh.
“Nợxấu củangânhàngnào
vượt trênmức 3% thì Ngân
hàng Nhà nước (NHNN)
cầnphải kiểm soát chặt chẽ
đểkịp thời cógiải pháphợp
lý” - ôngHiếu đề nghị.
Cấpbáchgiải quyết
PGS-TSNguyễnThịMùi,
chuyên gia tài chính ngân
hàng, nhận định việc xử lý
nợ xấu trong bối cảnh hiện
naykhôngđơngiản. “Trong
khiđó,Quyếtđịnh780/2012
củaNHNNchophépmột số
tổ chức tín dụng cơ cấu lại
nợ, giãn thời hạn trả nợ của
những khoản cho vay trước
đâymà không phải chuyển
nhóm. Nếu thực chất đó là
khoảnnợ tốt thìmới cóđiều
kiện thu hồi, còn nếu đó là
nợ không thực sự tốtmà lại
được cơ cấu lại thì sẽ làm
chochất lượngnợchỉ cóxấu
thêm” - bàMùi nhấnmạnh.
Nhiềuchuyêngia tánđồng
với quanđiểm trênvà thống
nhất cho rằng yêu cầu giải
quyết ngay bài toán nợ xấu
đang rất cấp bách. Bởi nếu
xử lý chậm vấn đề nợ xấu
thì cả ngân hàng và doanh
nghiệp (DN) đềukhócó thể
khơi thôngvốn,DN thêmkhó
khăn trongviệc tiếpcậnvốn,
thậmchí số lượngDNdừng
hoạt động hoặc phá sản gia
tăng do vẫn đang có nợ xấu
tại ngân hàng.
TSTrầnDuLịchnóibàitoán
nợxấucầngiảiquyếtmộtcách
đồngbộbằngnhiềugiảipháp,
trongđócógiảiphápmuabán
nợ.Ôngnhấnmạnh: “Nhưng
cómột yếu tố rất quan trọng
đó làkhảnănghỗ trợcácDN
phục hồi để trả nợ thôngqua
chương trình kết nối DN do
NHNN phối hợp với chính
quyềnTP.HCMthựchiện.Đây
làmột trongnhữnggiải pháp
cănbảnđểDNvaynợđể trả
nợ, nói cách khác là nuôi nợ
đểđòi nợ.Dĩ nhiêngiải pháp
này cómạo hiểm nhưng nếu
khônghỗ trợ thì nhiềuDN sẽ
chếtvànhưvậythìnợxấucũng
không thểgiải quyết được”.
Một sốchuyêngiakhác thì
nóiđểxửlýnợxấucórấtnhiều
biện pháp nhưng quan trọng
nhấtvẫn làbản thâncácngân
hàng. Cụ thể, các ngân hàng
phảinângcaoquảntrịrủirovà
tríchđúng, đủdựphòng theo
quy định. Đặc biệt các ngân
hàngcóvấnđềvềnợxấucần
phảiđược táicấu trúcvàgiám
sát chặt chẽ bởi các cơ quan
chứcnăng.
n
Phần lớnkiềuhối đầu tưsảnxuất,
kinhdoanh
(PL)-Trongbảy thángqua, lượngkiềuhối gửi về
TP.HCMướcđạt 2,5 tỉUSD, tăngkhoảng4,16% sovới
cùngkỳnăm trước.ÔngNguyễnHoàngMinh, PhóGiám
đốcNgânhàngNhànước (NHNN)Chi nhánhTP.HCM,
chohaykiềuhối vềTPchủyếu từMỹvà châuÂu.Đáng
chúý, phần lớn lượngkiềuhối đượcdùngđểđầu tư cho
sảnxuất, kinhdoanh thayvì nắmgiữ, chi tiêuhayđổdồn
vàobất động sản, chứngkhoánnhư lâunay. Cụ thể có tới
71,8%kiềuhối đầu tưphụcvụ cho sảnxuất kinhdoanh,
6,6%đưavào tiêudùngvà13,6%đầu tưvàobất động sản.
“Qua con số trên cho thấy chính sách chốngđôlahóamà
NHNN ápdụng trong thời gianqua cùngvới việcđưa lãi
suấtUSDvề0%không ảnhhưởngđến lượngkiềuhối” -
ôngMinhnói.
Trongbanămgầnđây, lượngkiềuhối vềTP.HCM tăng
bìnhquân10%-12% saumỗi năm. Riêngnămngoái, lượng
kiềuhối chuyểnvềTP.HCMđạt 5,5 tỉUSDvàdựbáonăm
nayđạt 5,7-,8 tỉUSD.
THÙYLINH
Baobì ghi sai sự thậtbị phạtđến
60 triệuđồng
(PL)- BộKH&CN vừa đưa ra dự thảo nghị định sửa
đổi quy định về phạt hành chính trong lĩnh vực đo lường,
chất lượng. Theo đó, người kinh doanh hàng hóamà trên
nhãn có hình ảnh, hình vẽ, thông tin không đúng bản
chất, không đúng sự thật về hàng hóa đó hoặc nhãn bị
tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch thông tin... thì bị phạt đến
60 triệu đồng, thay vì tối đa 25 triệu đồng như quy định
hiện hành.
Người kinh doanh hàng nhập khẩu bị phạt từ 2 triệu
đến 60 triệu đồng nếu hàng hóa không có nhãn hàng hóa
hoặc không có nhãn gốc.Mức phạt này hiện tối đa là 40
triệu đồng.
Dự thảo này cũng quy định thêm các trường hợp xử
phạt khi doanh nghiệp không thu hồi sản phẩm bị lỗi. Cụ
thể, doanh nghiệp sẽ bị phạt nếu không thông báo cho cơ
quan quản lý khi phát hiện sản phẩm lỗi, không thu hồi
sản phẩm khi có rủi ro cao gâymất an toàn cho người sử
dụng.
QUỲNHNHƯ
BanhTrung thudinhdưỡng“lênngôi”
(PL)-Hiện nay nhiều doanh nghiêpđã tung bánhTrung
thu ra thi trương bán.Một sốdoanh nghiệp chohaydù
nguyên liệu tăng từ 10%đến 20% nhưng gia banh chỉ
tăngnhe khoảng 5%-7%. Hiệngiá banh loại bìnhdân của
Bibica binhquân 37.000-140.000đông/cai, KinhĐô trung
binh 35.000đông/cai. Đôi vơi dong cao câp, giá daođộng
trungbình từ 700.000 đến 1,3 triệu đồng/hôp.
Theokhảo sát của chúng tôi, ngươi tiêu dung cóxu
hướng chuông cac loai banhdinh dương, it ngot, ít beovà
đambao vê sinh an toan thưc phâm.Mặt khác, hiệnnay
kháchhàng chủyếumua banhTrung thuđể biêu, tăng.
ÔngNguyênQuôcHoang, PhoTôngGiam đôcCông
tyCôphânBibica, cho biêt năm nay công ty đưa ra thi
trương khoang550 tân sanphâm, tăng 11% sovơi cung
ky. “Công ty tândungnguyên liêu tưnhiên tư hat hanh
nhân, hat dưa, hatme để thay thê cac loaimưt. Đông thơi
dung cac loai trai cây cranberry, gâc… để taomau săc tư
nhiên cho bánh”. Công tyBrodard cũngđưa ra thi trương
dongbanh sennhova banhdeonguhat.
TÚUYÊN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook