209-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Tiêu điểm
Thẩmquyềncủa tòa rất lớnnên tráchnhiệmphải cao
ÔngNguyễn
HòaBình,
Chánhán
TANDTốicao,
đangtrả lời
phỏngvấn
báo
PhápLuật
TP.HCM
ngày
5-8.
Ảnh:
NGHĨANHÂN
“Tòaánphải
thànhbiểu tượng
công lý”
ĐólàthôngđiệpcủaChánhánTANDTốicaoNguyễnHòaBình
gửiđếnngườidânvàcảngànhtòaánkhitrảlờiphỏngvấnbáo
PhápLuậtTP.HCM
vàongày5-8.
CHÂNLUẬN
“C
hăm lo xây dựng đội
ngũ thẩm phán giỏi về
nghiệp vụ, tinh thông
về pháp luật, công tâm và bản
lĩnh để nhân danh nhà nước ra
các phán quyết thượng tôn pháp
luật, nghiêmminh và công bằng;
quyết tâm xây dựng TAND trở
thành biểu tượng của công lý, lẽ
phải và niềm tin như mong đợi
của nhân dân”.
Đó là lời phát biểu của Chánh
án TAND Tối cao Nguyễn Hòa
Bình sau khi tuyên thệ nhậm
chức ngày 27-7. Trao đổi riêng
với
PhápLuật TP.HCM
ngày 5-8,
Chánh ánNguyễnHòa Bình tiếp
tục khẳng định lại quyết tâm của
mình. Ông nói: “Ngành tòa án
đặt ra yêu cầu không có án oan.
Chủ trương không để xảy ra oan,
sai là một chủ trương bao trùm
rất lớn, là đòi hỏi của người dân,
của Quốc hội, của Đảng đối với
ngành tòa án”.
Quyết liệt giải quyết án
oan, sai
. Phóng viên:
Thưa chánh án,
chúng ta đã từng có các vụ án
oan như vụNguyễn ThanhChấn,
Huỳnh Văn Nén. Hiện tại cũng
cómột số vụ án có dấu hiệu oan.
TAND Tối cao sẽ xem xét những
vụ án này ra sao?
+
Chánh án
NguyễnHòaBình:
Đối với những vụ án có dấu
hiệu oan, chúng tôi sẽ chỉ đạo
quyết liệt để giải quyết oan cho
người dân, dẫu án oan ở bất kỳ
thời điểm nào. Sắp tới, dư luận
sẽ thấy chúng tôi thể hiện trách
nhiệm đối với vấn đề này.
.Nhữngvụánđangđượcđềnghị
tái thẩm, giám đốc thẩm, TAND
Tối cao sẽ xử lý như thế nào?
+ Do chuyển đổi của mô hình
tòa án từ ba cấp thành bốn cấp, số
lượngđơnđềnghị giámđốc thẩm,
tái thẩm lên tới 9.000. Chúng tôi
sẽ huy động lực lượng thẩm phán
đủmạnh để hết năm 2017 sẽ giải
quyết hết số đơn tồn đọng này.
Trong số đơn này, không phải
tất cả đều sẽ kháng nghị. Những
bản án đã xử đúng luật rồi thì sẽ
giải thích cho nhân dân. Thực
tế có những bản án đã đúng luật
rồi nhưng người dân vẫn kháng
nghị cầumay. Còn những bản án
“Mộttrongnhữngquyềncủa
thẩmphán là“khôngđượctrả
tớitrả lui”hồsơ, luậtchophép
nếuđãtrảhồsơmàVKSvàCQĐT
không làmrõđượctheoyêucầu
thìtòaáncóquyềntuyên
vôtội.”
Những tâmhuyết và ấpủ
Tôicámơnbáo
PhápLuậtTP.HCM
đã
quan tâmđếnhoạt động của ngành
tòaánvà cánhân chánhánTANDTối
cao, qua đónhândânhiểuđược các
hoạt động của tòa án trongbối cảnh
cải cách tưpháp. Quabáo
Pháp Luật
TP.HCM
,tôimuốngửinhữngtâmhuyết,
ấpủcủachánhánTANDTối cao.Vì xét
cho cùng, chánh án có chủ trươnggì
thìcũngcầncácthẩmphánvàđộingũ
cánbộngành tòaánhiện thựchóavì
họ làmnênchất lượngcủahoạtđộng
tưphápnói chung và hoạt động xét
xửnói riêng.
Ông
NGUYỄNHÒABÌNH
,
ChánhánTANDTốicao
thực hiện
có sai sót thì phải kháng nghị để
sửa, đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp cho người dân.
Đã trả hồ sơ mà VKS
không làm rõ thì tuyên
vô tội
. Thực tế cho thấy rất nhiều vụ
án có chứng cứ non nhưng tòa
lại không dám tuyên vô tội. Ông
nghĩ sao?
+Một trong những quyền của
thẩm phán được luật quy định là
“không được trả tới trả lui” hồ sơ
quá nhiều nữa. Nếu tòa án đã trả
hồ sơmàVKS, CQĐTkhông làm
rõ được các tình tiết vụ án theo
yêu cầu thì luật cho phép tòa có
quyền tuyên vô tội.
Đây là một quy định rất mới,
có hiệu lực mà chúng ta sẽ phải
thi hành. Chúng ta phải quen với
việc này. Chuyện này chưa xảy ra
trong tiền lệ nhưng sắp tới sẽ xảy
ra. Chuyện này cũng dẫn đếnmột
thực tế là có thể bị cáo được thả
trước tòa nếu không đủ chứng cứ
để chứngminh hành vi phạm tội.
Hiến pháp quy định nguyên tắc
suy đoán vô tội, nguyên tắc tranh
tụng trước tòa nguyên tắc kiểm
tra chứng cứ công khai tại tòa,
nguyên tắc phải kết luận trên cơ
sở chứng cứ đã được thẩm tra tại
tòa. Dựa trên những kết quả này,
tòa có quyền tuyên vô tội.
Các giai đoạn tố tụng điều tra,
truy tố cũng phải thừa nhận đây
làmột thực tế. Khi cònởVKSND
Tối cao, tôi cũng tập huấn cho
ngành kiểm sát và nói rằng “các
đồng chí phải sẵn sàng chuẩn bị
điều này. Đây là vấn đề thuộc về
trách nhiệm, năng lực, trình độ
của các đồng chí. Tòa tuyên thế
nào các đồng chí phải chịu”.
Không bổ nhiệm kiểu
quen biết, họ hàng
. Thưa ông, để chống oan, sai
và nâng cao chất lượng xét xử,
ngành tòa án cần phải làm gì
trong thời gian tới?
+ Có hai việc rất quan trọng,
đó là nâng cao chất lượng đội
ngũ thẩm phán và tăng cường kỷ
cương, kỷ luật trong ngành. Cùng
với các nhiệmvụ cải cách tưpháp
khác thì hai việc nói trên là những
nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Để nâng cao chất lượng thẩm
phán, chúng tôi tuyển đầu vào
chặt chẽ hơn như phải thông
qua kỳ thi quốc gia và đào tạo
bắt đầu từ đại học. Học viện tòa
án ra đời sẽ giúp tòa án đào tạo
chuyên sâu, sát với thực tiễn và
có khả năng tuyển chọn đầu vào
chặt chẽ hơn.
Ngoài ra, tòa phải cậpnhật kiến
thức cho toàn thể đội ngũ thẩm
phán về kinh nghiệm xét xử, các
luật, lệ mới, các kiến thức của
thế giới về lĩnh vực này. Hợp
tác quốc tế cũng là một cách để
nâng cao chất lượng thẩm phán.
Thông qua các phiên tòa rút kinh
nghiệm, thẩm phán sẽ tìm kiếm
những kinh nghiệm tốt và khắc
phụcnhữngkinhnghiệm chưa tốt.
. Tuyển đầu vào chặt chẽ hơn
như ông nói có nghĩa là thế nào?
+Tuyển chọnvà bổnhiệm thẩm
phán sẽ thông qua thi tuyển như
tôi đã đề cập. Từ nay sẽ không có
chuyện bổ nhiệm thẩm phán theo
kiểu quen biết, anh em, họ hàng.
Vừa rồi chúng tôi đã tổ chức hai
kỳ thi tuyển chọn thẩm phán và
được đánh giá là rất nghiêm túc.
Phải chọn được những thẩm phán
có chất lượngđích thực thìmới có
chất lượng xét xử đích thực. Nếu
không, người gánh chịu hậu quả
của chất lượng thẩm phán không
tốt sẽ là người dân.
Thẩm phán xử sai nhiều
thì không tái bổ nhiệm
. Còn vấn đề kỷ cương, kỷ luật
thì thế nào, thưa ông?
+ Chúng tôi trao trách nhiệm
điều hành, quản lý cho chánh án,
thủ trưởng các đơn vị. Trongmỗi
vụ án thì tôn trọng sự độc lập của
thẩm phán. Nhưng nếu các thẩm
phán thường xuyên có những bản
ánbị hủyhayvi phạm thì phải xem
xét lại việcphân án cho thẩmphán
đó. Chánh án không có quyền can
thiệpvào từngvụánnhưngnếugiao
cho xử ba vụmà làm hỏng hai vụ
thì không phân án cho thẩm phán
đónữa.Hoặcnếu tỉ lệvi phạm của
thẩm phán quá ngưỡng cho phép
thì phải xem xét đến việc phân
công, đình chỉ thẩm phán, không
tái bổ nhiệm...
Đề án quy chế kỷ luật nội bộ
chúng tôi đã hoàn thành và đưa
lênmạngđể lấyýkiến toànbộ các
thẩmphán.Khi tôi đãkýbanhành
thì cứ thếmà làm, vì đó là những
cam kết của các thẩm phán.
Hệ thống thanh tra nội bộ của
TANDTối cao, của các tòa án địa
phương sẽ được củng cố để xử lý
những đơn tố giác của người dân
đối với các thẩm phán về những
vi phạm đạo đức công vụ và các
vi phạm khác.
. Về án lệ thì ra sao, thưa ông?
+ TAND Tối cao đã ban hành
được sáu án lệ. Từkhi tôi được bổ
nhiệm,HộiđồngThẩmphánTAND
Tối caođãhọpnhiềuphiênvàphiên
nào cũng chọn ra được những bản
án có thể làm thành án lệ. Chỉ có
điều quy trình làm án lệ rất ngặt
nghèo.Vì ởmột góc độnàođó, án
lệ chính là luật nội dung. Cho nên
không chỉ cóHội đồngThẩmphán
TANDTối cao tuyển chọn làxong
mà phải lấy ý kiến của các ngành
liên quan, đặc biệt làBộTư pháp,
VKS, CQĐTvà cả giới luật sư.Vì
khi thừa nhậnmột bản án là án lệ
thì đó làmột quyđịnhmới của luật.
.
Xin cám ơn chánh án.
n
.
Phóngviên:
Thưa chánhán, với Hiếnpháp2013 vànhữngbộ luậtmới
đượcbanhành, sắp tớihoạtđộngcủa tòaánsẽcóchuyểnbiếnnhư thếnào?
+
Chánhán
NguyễnHòaBình:
Hiếnphápvàcácđạo luậtkhẳngđịnhtòa
án làcơquanxétxử thựchiệnquyền tưphápnhândanhnhànước. LuậtTổ
chức tòaáncũngnhưcác luật, bộ luật về tố tụnggiaocho tòanhữngchức
năngmới. Ngoài chức năngbao trùm xét xử, tòa ánđượcQuốc hội giao
thêmnhiệm vụhướngdẫn việc thi hành luật vềmặt nội dung thôngqua
án lệvànghị quyết củaHội đồngThẩmphánTANDTối cao.
Trước đây, theonhữngquyđịnh cũ, luật vềmặt nội dung thườngđược
điều chỉnhbằng cácvănbảndưới luật như thông tư liênngành, chỉ thị và
các nghị định củaChínhphủ. Nhưng theo tinh thần củaHiếnpháp 2013
thì thông tư, chỉ thị,nghịđịnhkhôngđượcđiềuchỉnhvềmặtnộidung liên
quanđếnquyềnconngười.NhữngnộidungnàychỉcóQuốchội thôngqua
luậtvàHộiđồngThẩmphánTANDTối cao thôngquanghịquyếtvàán lệđể
điềuchỉnh.Đây làmộtbước tiếnmới, phùhợpvới xuhướngcủa thếgiới.
Cácđạo luật cũng cho tòa có thêmnhữngnhiệm vụmới như xácminh
khi cần thiết, tuyênnhữngbảnánvượtquágiớihạn truy tốcủaVKS.Chẳng
hạn, trướcđâyVKS truy tốmộtngườimứcán10năm, khimuốnxử tộidanh
nặnghơn thì tòaphải trả hồ sơ. Nhưnghiệnnay tại phiên tòa, qua tranh
tụng, kiểm tra chứng cứ côngkhai, tòa thấybị cáophạm tội danhkhác có
mức ánnặnghơn tội VKS truy tố thì tòa cóquyền tuyên xử theo tội danh
mới. Nhưngđiềuquan trọng làphải bảođảmquá trình tranh tụng, quyền
bàochữacủabị can, bị cáo.Đây lànhữngquyđịnh rấtmới.
Nhưvậy, địavị pháp lý của tòaánđược khẳngđịnh lại là rất quan trọng
và thẩmquyềncủa tòa rất cao.Tráchnhiệmcủa tòavì thếcũng rất lớn, đòi
hỏi nângcaochất lượngxét xửcủa tòacũng rất cấp thiết.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook