209-2016 - page 13

13
THỨBẢY
6-8-2016
Đời sống xã hội
Chínnhiệmvụ trọng tâmcủaGD&ĐT
nămhọc2016-2017
1- Rà soát, quyhoạch lạimạng lưới cơ sởgiáodục trong
toàn quốc; 2- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục các cấp; 3- Đẩymạnh công tác
phân luồng vàđịnhhướngnghềnghiệp chohọc sinhphổ
thông; 4-Nângcaochất lượngdạyhọcngoại ngữ, đặcbiệt
là tiếngAnhởcáccấphọcvà trìnhđộđào tạo; 5-Đẩymạnh
ứngdụng côngnghệ thông tin trongdạy, học và quản lý
giáodục; 6-Đẩymạnhviệcgiaoquyền tựchủ, tựchịu trách
nhiệmđối với cáccơsởgiáodụcđạihọc; 7-Tăngcườnghội
nhậpquốc tế tronggiáodục vàđào tạo; 8- Tăng cường cơ
sởvật chất, đảmbảochất lượngcáchoạtđộnggiáodụcvà
đào tạo; 9- Phát triểnnguồnnhân lực, nhất lànguồnnhân
lựcchất lượngcao.
Bộ trưởngBộGD&ĐT
PHÙNGXUÂNNHẠ
Kếtquả
khảo sátghi
nhận22%nữở
TP.HCMuống
rượubia.Trong
khi con sốnày
ởTPCầnThơ là
10%, khuvực
BắcViệtNam
là7%.“Chưa
hết, 3%nữở
TP.HCMuống
rượubiahằng
tuần, 0,9%
uống tới say”
-TSDũngnói
thêm.
Giảm tải kiến thức, tănggiáodục
lối sống
PHIHÙNG
S
áng 5-8, hội nghị trực
tuyến tổngkếtnămhọc
2015-2016, triển khai
nhiệm vụ năm 2016-2017
do Bộ GD&ĐT chủ trì đã
diễn ra với sự tham gia của
63 tỉnh, thành trên cả nước.
Tới dựhội nghị, tại đầu cầu
HàNội cóThủ tướngChính
phủNguyễnXuânPhúc,Phó
Thủ tướngVũĐứcĐam,Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT Phùng
XuânNhạ, cùng nhiều lãnh
đạo các ban, ngành.
Chất lượng nhà giáo
lànhiệmvụ trọng tâm
Theo báo cáo của Bộ
GD&ĐT, năm học vừa qua,
toàn ngành đã tích cực triển
khai các nhiệm vụ trong kế
hoạchhànhđộngvềđổimới
căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo, đồng thời cụ thể
hóa thànhcácnhiệmvụ trọng
tâm.Đếnnay,ngànhgiáodục
đã cơbảnhoàn thànhnhiệm
vụnăm học.
Bộ trưởng Nhạ cũng nêu
ra nhiều tồn tại và yếu kém
của ngành khiến xã hội bức
xúc.Chẳnghạnnhưviệc thực
hiệnchínhsáchcònnhiềubất
cập,điềuhànhhiệuquảchưa
cao;việcphân luồnghọcsinh
chưahiệuquả;kếtquảdạyvà
học tiếngAnh,ứngdụngcông
nghệ thông tin trong trường
họccònhạnchế;giáodụckỹ
năngsốngchohọcsinhchưa
được chú trọng…
Trêncơsởđó,BộGD&ĐT
đãđềrachínnhiệmvụvànăm
giải pháp cơ bản cho ngành
giáo dục trong năm học tới.
Trong đó, Bộ trưởng Nhạ
khẳng định nhiệm vụ nâng
cao chất lượng của nhà giáo
vàquản lýgiáodục lànhiệm
vụ trọng tâm nhất trong các
nhiệm vụ trọng tâm. Ngoài
ra, trong các giải pháp thì
ôngNhạ cho rằng giải pháp
cải cách thể chế giáo dục là
giải pháp có tính đột phá và
cần được ưu tiên.
TheoBộ trưởngNhạ, thời
gian tớiBộGD&ĐTsẽcụ thể
hóa các nhiệm vụ trọng tâm
thànhnhữngđề án, dự án cụ
thể để phối hợp với các bộ,
ngành. Đặc biệt là các địa
phương thực hiện, chuyển
dần từđánhgiáđịnh tínhsang
định lượng, cần làm tốt việc
nhỏ sẽ tạo ra được việc lớn
mang tính bền vững.
Hình thànhnhâncách,
phát hiệnnhân tài
Phátbiểu tạihộinghị,Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc
khẳng định chăm lo cho
giáo dục là trách nhiệm của
Cảicáchthểchếgiáodụclàgiảiphápcótínhđộtphávàcầnđượcưutiên.
Tiêu điểm
Phát biểu tại hội nghị, Phó
Thủ tướngVũ Đức Đam cho
biết tớiđâyhọcphíphảiđược
nghiêncứu theođúngxu thế.
Học phí đại học thì theo tinh
thần tựchủ. Cònởphổ thông
nên chăngmiễnhọc phí bậc
THCSnhưngphải làmđềánđể
trìnhmột cáchcụ thể.
Với chuyện dạy thêm, học
thêm, ngànhgiáodục rất nỗ
lực để kéo giảm nhưng nó
phụ thuộc nhiều yếu tố như
sựgươngmẫu của giáo viên,
trường lớp…Nếuchúngtađủ
trường lớpđểcáccháuhọchai
buổi/ngàythìáp lựcdạythêm,
họcthêmsẽgiảmđi.Tuynhiên,
đây làvấnđề rấtkhóvàcầncó
thời gian...
Nếuchúngtađủtrường
lớpđểcáccháuhọchai
buổi/ngàythìáp lựcdạy
thêm,họcthêmsẽgiảm.
Đảng, Nhà nước. Bên cạnh
những thành công, thời gian
qua, giáodụcvàđào tạocòn
nhiềubất cập.Trongđó, bậc
phổ thôngchưacoi trọnggiáo
dục đạo đức, nhân cách, lối
sống; các hiện tượng bạo
lựchọcđườnghay tội phạm
vị thành niên là ví dụ. Bên
cạnh đó, học sinh còn thiếu
kỹnăng sống, cònyếungoại
ngữ. Số trường đại học tăng
nhanhnhưngđiềukiệnchưa
đápứngđược yêu cầu.
Giáodụcnghềnghiệpchưa
gắnvới nhucầuxãhội. Sinh
viênratrườngkhôngtìmđược
việc làm, trong khi doanh
nghiệp thiếu nhân lực trình
độchuyênmôncao.Bêncạnh
đó, khâuđào tạo tiến sĩ, thạc
sĩ cónhữngdấuhiệuđáng lo
ngại.Nhiều tiếnsĩ thiếucông
trìnhkhoahọccógiá trị, thiếu
tínhứng dụng choxã hội.
Giaonhiệmvụ chongành
giáo dục, Thủ tướng nhấn
mạnh giáo dục phổ thông
là nền tảng của giáodục nói
chung, hình thànhnhâncách
người công dân Việt Nam
tronggiai đoạn côngnghiệp
hóa,hiệnđạihóavàhộinhập
quốc tế.Vìvậy, cầnđảmbảo
chương trìnhvừahình thành
nhân cách, văn hóa củamột
công dân trẻ, vừa bảo đảm
tính hiện đại, hội nhập; Thủ
tướng yêu cầu phải giảm tải
nhanh cho các cháu, không
quánặngvềkhối lượng, thiên
vềkiến thứcchuyênmônmà
cầnphát triểnmột cách toàn
diệnvăn - thể -mỹ.
“Muốnxâydựngđất nước
bềnvững,phảilấygiáodụclàm
đầu,phải lấynhân tài làmgốc.
Để làmđượcđiềuđó, ngành
giáo dục và đào tạo cần đặc
biệt chú trọng công tác phát
hiện, đào tạo, bồi dưỡng và
trọngdụngnhân tài để trước
tiênngànhcónhiều thầygiỏi,
nhiều trò giỏi” - Thủ tướng
nhấnmạnh.
n
Trong lần tác nghiệp thực tế tại BVTâm thầnTrung
ương2 (TPBiênHòa, ĐồngNai), PVđượcBSNguyễn
Lợi (khoaHồi sức cấp cứu) cho phép tiếpxúc vài bệnh
nhânnữmắc tâm thầndo nghiện rượu đang được điều trị
tại đây.
Đầu tóc bùxù, quần áo xộc xệch, bàNTM (48 tuổi,
TP.HCM) ngước cặpmắt vô hồndòm con thằn lằnbò trên
trầnnhà, thỉnh thoảng bật tiếng cười ngây dại. Chồng bà,
người đàn ông50 tuổi với gươngmặt hốc hác vìmất ngủ
nhìn vợ rồi liên tục thở dài.
Chồng bàM. kể: “Trước đâyvợ tôi là trưởngphòng
kinh doanh củamột công tymaymặc xuất khẩu ăn nên
làm ra. Do công việc làm ăn nên vợ tôi thường tiếpkhách
và tập tành bia rượu. Từmột người không quen rượu bia,
vợ tôi nghiện lúc nào không hay. Rượuvào lời ra, những
lúc say xỉnvợ tôi có những lời nói làm phật lòng khách
hànghoặc gâybất lợi cho công ty. Sau nhiều lần như thế,
vợ tôi bị điều sang côngviệc khác”.
Bịmấtmặt, bàM. xin nghỉ việc. Rảnh tay rảnh chân
đâmbuồn chán, bàM. tiếp tục tìm đến rượu. “Nhậu say là
vợ tôi lớn tiếng rầy con,mắng chồng. Do nhiều lần bà ta
có ýđịnh tự tửnên tôi đưa vào bệnhviện. Bác sĩ điều trị
nói vợ tôi bị rối loạn trầm cảmdonghiện rượu kéo dài” -
chồngbàM. lắc đầu.
Tương tự, bàTTH (44 tuổi, ĐồngNai) cũngđược người
nhà đưa vàoBVTâm thầnTrungương2để điều trị chứng
rối loạn hành vi donghiện rượu.Vừa laumình laumẩy
chobàH., cô con gái 24 tuổi sụt sùi: “Mỗi lần say làmẹ
tôi không biết gì cả, gặp ai chửi đó, thậm chí còn vác cây
dí chạy”.
Cha bàH. nghiện rượu nặng, chết khi còn trẻ. Dobị ảnh
hưởng từ cha nên bàH. biết “cụng ly” khimới 18 tuổi.
Hết buổi ruộng rẫy, bàH. tụ tậpvới thanh niên trong làng
bàybànnhậu. “Gần đâymá tôi nhậu càng nhiều. Có hôm
tôi phải dìubà về tậnnhà. Hiệnbà rơi
vào trạng thái nói trước quên sau, tay
chân run rẩy…” - congái bàH. nói.
Tại hội thảo“Rối loạndo sửdụng
rượubiavà thuốc lá”ngày4-8, PGS-TS
ĐỗVănDũng, PhóHiệu trưởngTrường
ĐHYDượcTP.HCM, cảnhbáo:
“Khảo sát cho thấy thực trạnguống
rượubia sớm, uốngnhiều, lạmdụng
rượubiacóchiềuhướnggia tăngởphụ
nữ, đặcbiệt làchị emvùngđô thị”.
Trongkhi đó, BSHuỳnhThanh
Hiển, BVTâm thầnTP.HCM, cho
biết nghiện rượu bia cũng cóyếu tố
di truyền. 25% con cái uống rượubia
nếu có cha hoặcmẹ nghiện. Con số
đó tăng lên 70% nếu cả chamẹ đều
nghiện. Con của người nghiện lại có
khả năngdung nạp rượu cao hơn con
người khôngnghiện. Con của người nghiện chodùđược
nuôi tại các gia đìnhkhông nghiện thì khả năng nghiện
rượu caogấp bốn lần con của người khôngnghiện.
TheoBSHiển, người uống rượu thường có xu hướng
coi thường các chuẩnmực đạo đức, trật tựxã hội. Dễ gây
hấn, xâmphạm quyền lợi và thân thể người khác, thường
khônghối hận với hậuquả.
TRẦNNGỌC
Bỏchồngtheo…rượu
Nữbệnhnhântâmthầnchờđượckiểmtrasứckhỏehằngngày.
Ảnh:TRẦNNGỌC
Tớiđây,họcsinhsẽđượcgiảmtảinộidungđểtậptrunghơnvàogiáodụcnhâncách. Ảnh:HOÀNGTRIỀU
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook