209-2016 - page 9

9
THỨBẢY
6-8-2016
Sổ tay
9.000 tỉđồngđiđâu?
Quanhiềungàyxétxửđạiánthấtthoát9.000tỉđồngtạiVNCB,
bướcđầuhélộđườngđicủakhoảntiềnkhổnglồnày.
BịcáoPhạmCôngDanhsauphiênxử.Ảnh:HOÀNGYẾN
Rút tiền tỉmànhư tiềnxu
Theocáo trạng, PhạmCôngDanhvàđồngphạmđã rút 12.057 tỉ đồng,
gây thiệt hại chongânhàng 9.133 tỉ đồng. Trongđó, đáng chú ý có các
khoản sau: Rút 63,2 tỉ đồng từ việc lậphồ sơ khốnghợpđồngnâng cấp
Corebanking; tiềnthuêhai trụsở,Danhrútra601,6tỉđồngnhưngchỉđược
hoàntrả20tỉđồng; rút5.490tỉđồngcủanhómbàTrầnNgọcBích (TânHiệp
Phát) khôngcóchữkýchủ tài khoảndùngđể trảnợchochínhnhómnày;
rút903 tỉđồngquaủy thácđầu tư tráiphiếu; vay trực tiếp tạiVNCB5.000 tỉ
đồng thôngquacáccông tyma, đã tất toánđược300 tỉ đồng.
Danhkhaimìnhphảitrả lãivượt
trầnngoàihợpđồngkhoảng
2.500tỉđồngchonhómTânHiệp
PhátnhưngCQĐTchorằngchưa
cócơsởkết luậnviệcchitrả lãi
ngoàinhư lờikhainày.
HOÀNGYẾN
N
gày5-8, phiên tòa sơ thẩmvụ
PhạmCôngDanh(nguyênchủ
tịch HĐQTVNCB, nguyên
tổnggiámđốcCông tyTNHHTập
đoàn Thiên Thanh) và đồng phạm
gây thiệt hại 9.000 tỉ đồng tiếp tục
phần xét hỏi.
Vốn 100 tỉ đồngnhưng
dámmua4.700 tỉ đồng
Bị cáoDanhhầu tòavềhai tội cố
ý làm trái... và chovaykhôngđúng
quy định. HĐXX đặt vấn đề: “Căn
cứ vào đâu bị cáo lạimua lại Ngân
hàng Đại Tín với số tiền 4.700 tỉ
đồng, trong khi vốn ngân hàng chỉ
có hơn 100 tỉ đồng?”.
BịcáoDanh trả lờibản thânmuốn
xâydựngmột ngânhànghoàn toàn
mớiđểphụcvụchongànhxâydựng,
giốngnhưhệ thốngphát triểnngành
nghề của nhiều quốc gia khác trên
thếgiớinhưngđềxuấtnàyđãkhông
đượcchấp thuận.VàDanhđượcgợi
ý tái cơcấuNgânhàngĐạiTín.Tài
sản củangânhàng còn cóhaimảnh
đất ở quận 2 và Nhà Bè theo thẩm
địnhgiá là7.000 tỉ đồng. “Bị cáo tự
tin vào tiềm lực tài chính của Tập
đoànThiênThanhđangkinhdoanh
tốt, quản lýnguồnbất động sản lớn.
Chính niềm tin của bị cáo đã khiến
nhiều người phải hầu tòa” - bị cáo
Danh nói.
Danhkhai đã chuyển choôngHà
VănThắm (NgânhàngĐạiDương)
500 tỉ đồng để chi chăm sóc khách
hàng vì trước đó ông Thắmmuốn
mua lại ngânhàngnàyđể tái cơcấu
nhưngkhôngđượcđồngý. “Khi tiếp
nhận ngân hàng, tôi thật sự sốc với
nợnần, tôiđạidiện trả rấtnhiều tiền,
thanh toán toànbộcácchi phí chăm
sóckháchhàng…Do tình trạngngân
hàngyếukém, không thể huyđộng
được vốn, lại bị rút tiền không thể
duy trì thanhkhoảnnênbị cáophải
huy động vốn bằng lãi suất ngoài
hợpđồng (lãingoài).Việcduy trì lãi
suấtngoàihợpđồng, bị cáohyvọng
bất động sản sẽ ấm lại” -Danhnói.
Trả lãi cao vàphí
chăm sóc kháchhàng
Trong vòng hai năm điều hành
NgânhàngXâydựngVNCB,Danh
và các đồng phạm đã dùng nhiều
thủ đoạn rút tiền tổng cộng 12.057
tỉ đồng, gây thiệt hại 9.133 tỉ đồng.
Số tiền làm thất thoát nàyđược cho
là Danh chi chăm sóc khách hàng,
trả nợ cá nhân nhưng có đến hơn
3.000 tỉđồngDanhkhônggiải thích
được để làm gì.
Theocáobuộc, từ28-12-2012đến
11-3-2014, Danh đã tổ chức nhiều
cuộc họp chỉ đạo cấp dưới cho vay
sai quy định đối với 14 công ty, số
tiềnvay5.000 tỉđồng,đã tất toánmột
khoản300 tỉ đồng, còndưnợgốc là
4.700 tỉđồng.Trừgiá trị tài sảnđảm
bảo, còn lại hơn2.000 tỉ đồngDanh
không cókhả năng thuhồi.
Tại tòa, bị cáo Phan ThànhMai
(nguyên tổnggiámđốcVNCB)khai
cuối năm2011bị cáonàyquenvới
bị cáo PhạmCông Danh. Sau đó,
Mai được ông Danh mời viết đề
án tái cơ cấu Ngân hàng Đại Tín.
Danh choMai biết rõ tình hình tài
chính củangânhàng lúcnày lỗ lũy
kế khoảng 8.000 tỉ đồng, mỗi năm
ngân hàng lỗ khoảng 2.000-2.500
tỉ đồng.
Để thu hút khách hàng, Danh và
Mai đã nâng lãi suất cao hơn quy
địnhcủaNgânhàngNhànước từ8%
theo quy định, Đại Tín thỏa thuận
với khách lãi suất trên 13%một
năm. Khoản phí chăm sóc khách
hàng được trả ngay khi gửi tiền và
khôngcầncógiấy tờ.Với cách thức
này,ĐạiTínđã thuhút đượcvốnvà
có sự tăng trưởng hằng quý là 5%.
“Việc chi trả lãi ngoài rất nhiều,
ước tính lên tới 3.600 tỉ đồng” - bị
cáoMai khai.
Còn bị cáo Danh lý giải: “Việc
trả lãi ngoài, bị cáokhông cógì tư
lợi mà chỉ đơn giản là nếu không
trả thì chúng tôi không huy động
vốn được, ngân hàng đổ vỡ, do đó
chúng tôi trả tiền chăm sóc khách
hàng liên tục”.
Đáng chú ý là khoản tiền của
nhómbàTrầnNgọcBích,Giámđốc
TânHiệpPhát. Quá trình điều tra,
Danh khai nhận mình phải trả lãi
vượt trần ngoài hợp đồng khoảng
2.500 tỉ đồng cho nhómTânHiệp
Phát.NhưnghiệnCQĐT cho rằng
chưa có cơ sở kết luận việc chi trả
lãi ngoài như lời Danh khai.
n
Lýdo lyhôn thiệtquá
tếnhị!
Chỉ trongmột buổi xét xử tại tòa ánmột quận ở TP.HCM
mà tôi chứng kiến hai vụ án ly hôn thiệt là lạ lùng.
Vụ thứ nhất, anh chồng ấp a ấp úng trình bày lý do ly
hôn như sau: Domâu thuẫn từ trước, vợ chồng đã ly thân
và sống riêng hai năm nay. Nay anh tự thấy tình cảm không
còn nên xin ly hôn và giao luôn con cho vợ nuôi dưỡng vì bé
cũng sống quen với mẹ rồi. Hằng tháng anh sẽ cấp dưỡng
cho con 3 triệu đồng.
Tòa hỏi chị vợ, chị khẳng địnhmình vẫn yêu thương chồng
và nhất định không chịu ly hôn.
Tòa hỏi: “Hai người đã có đến năm năm tìm hiểu rồi tiến
đến hôn nhân, hoàn toàn tự nguyện. Vợ chồng lẽ ra đang
thời kỳ son sắc. Mâu thuẫn gì mà phải đến nỗi này?”.
Anh: “Chuyện tế nhị lắm, tôi khôngmuốn nói ra, xin
HĐXX đừng hỏi nữa… Thôi, tôi thừa nhận là đã có tình cảm
với người khác, xin tòa cho ly hôn!”.
Bắt lấy câu nói này, chị vợ đòi tố cáo anh chồng vì… chưa
ly hôn với chị mà đã có người khác, đấy là ngoại tình.
Đến nước này, anh chồng có lẽ nghĩ nếu không nói ra là
yếm thế quá nên đành khai: “Thật sự tôi chẳngmuốn nói ra
đâu, thưaHĐXX. Tôi chẳng phải là người trăng hoa nhưng
vì tôi không thể chịu nổi cái tật xấu của cô ấy. Về làm dâu
chưa được bao lâu thì trong gia đình tôi thường xuyên…
mất tiền. Tôi cũng không dám nghĩ xấu cho cô ấy. Đếnmột
lầnmẹ tôi bắt được quả tang cô đang lấy trộm 2 triệu đồng.
Cô ấy xinmẹ tôi tha thứ. Nhưng chẳng bao lâu sau cô ấy lại
lấy đôi bông tai của chị tôi. Rồi thêm vài lần bị bắt quả tang
nữa…”.
Nghe chồng nói xong, chị vợ im lặng, cúi đầu.
Cuối cùng, tòa xử cho cả hai ly hôn.
Vụ thứ hai, anh và chị kết hôn năm 2012, năm sau chị
sinh đượcmột bé gái thì vợ chồng phát sinhmâu thuẫn.
Cuối năm 2015, anh nộp đơn đến tòa yêu cầu ly hôn vì lý do
không còn tình cảm với vợ nữa.
Chị vợ không đồng ý ly hôn. Theo chị, vì anh có vợ bé và
bỏ nhà ra đi, nay đã có con riêng bên ngoài. Qua tìm hiểu
pháp luật, chị biết anh vi phạm chế độ hôn nhân “một vợ
một chồng”, sẽ bị pháp luật xử lý. Chị đề nghị tòa cho giám
địnhADN, nếu kết quả đúng như lời chị nói thì xử lý người
chồng.
Anh chồng bức xúc: “Mới cưới nhau được sáu tháng, một
buổi trưa cô ấy tưởng tôi đang ngủ nên gọi điện thoại tâm
sự với một người bạn và chê tôi nghèo. Tôi nói đây là lần
thứ nhất, tôi sẽ tha thứ, cho đến lần thứ ba, nếu tái phạm
qua lần thứ tư tôi sẽ ra đi và không bao giờ quay lại. Tôi là
người đàn ông dám nói dám làm. Tôi ra đi là đã cảnh báo
trước chứ không phải âm thầmmà đi!”.
Anh kể lúcmới sinh con, vì cả hai vợ chồng phải đi làm
nên quyết định gửi con về cho bà nội chăm sóc. “Mỗi lần
nhớ con, tôi muốn về thăm. Vì xemáy của tôi quá cũ nên
tôi mới hỏi mượn xemáy của vợ. Vợ không chomà còn nói
thẳng là không tin tưởng tôi!” - anh kể.
Chị khăng khăng không chịu ly hôn, mỗi lần được trình
bày, chị đều đề nghị tòa phải xử lý hành vi ngoại tình của
anh. Tòa giải thích phiên tòa hôm nay chỉ xét xử yêu cầu ly
hôn, nếu chị muốn tố cáo chồng thì sau phiên tòa có thể thu
thập chứng cứ rồi làm đơn gửi đến công an. Tuy nhiên, mỗi
lần tòa giải thích xong, chị trừngmắt nhìnHĐXX rồi gằn
giọng: “Đề nghị tòa xử lý hành vi ngoại tình”.
Tòa án lại giải thích nhưng vừa dứt lời thì chị lại “bổn
cũ soạn loại”, đếnmức đại diện VKSND phải lo lắng hỏi:
“Tinh thần của chị có ổn không?”.
Vị hội thẩm lên tiếng: “Bây giờ đã là 18 giờ 30 phút,
HĐXX đã hết sức thông cảm và kiên nhẫn với chị. Bản thân
tôi chỉ hy vọng chị nói câu “tôi không chịu ly hôn, mọi lỗi
lầm của anh tôi tha thứ. Vì con cái, chúng ta quay lại”.
Nhưng quanh đi quẩn lại chị chỉ nói nghe đồn chồng ngoại
tình và đòi tố cáo. Vậy chị níu kéo cuộc hôn nhân này để làm
gì?”.
Vị hội thẩm vừa dứt lời, chị lặp lại điệp khúc: “Đề nghị
tòa xử lý…”.
Chị cho rằngmình không nhận được các văn bản tống đạt
của tòa, tòa án niêm yết các văn bản không đúng nơi chị cư
trú nên chị yêu cầu hoãn phiên tòa. Cuối cùng, tòa đồng ý
hoãn theo đề nghị của VKS.
Chị cười đắc chí, còn anh thì thở dài…
LỆTRINH
ĐẠI ÁNPHẠM CÔNGDANH
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook