214-2016 - page 12

12
THỨNĂM
11-8-2016
Đời sống xã hội
“Cómột ngườimẹ nhận con nuôi từmột gia đình nhưng
không tiến hành đăngký làm hồ sơ nhận connuôimà làm
giấy tờ cho cháu bé là con đẻ. Đến khi làm thủ tục bảo
lãnhđưa con ra nước ngoài thì được yêu cầu thửADN,
ngườimẹmới khai thật cháu là con nuôi”.
Đó làmột trong những trườnghợp vướngmắc khó giải
quyết quyền lợi cho trẻ được nhận nuôimà bàNguyễn
ThịHảo, Cục trưởngCụcCon nuôi BộTư pháp chia sẻ tại
Hội nghị tổngkết thi hành côngướcLahay số 33 về bảo
vệ trẻ em và hợp tác quốc tế trong lĩnhvực nuôi connuôi
quốc tế vàLuậtNuôi con nuôi trên địa bànTP.HCMngày
10-8.
Theo thông tin từbàHảo về trường hợp trên, nước sở
tại họxem điều này là gian dối và đứa trẻ rất khó được
đến sốngvới bốmẹ. Bà nói: “Lỗi của ai thì không biết
nhưng rõ ràng là đứa trẻ bị thiệt thòi”.
Cũngvì các bậc chamẹ lơ là hoặc cốý làm sai quy trình
nhận con nuôimà nhiều đứa trẻ gặp nhiều trở ngại khi làm
giấy tờ tùy thân hợp lệ, ảnh hưởng tới quyền lợi của bé.
Hiện nay cónăm cơ sở bảo trợ xã hội đượcUBND
TP.HCM chỉ định làm nhiệm vụ giới thiệu trẻ em cho
làm con nuôi người nước ngoài. Tuy nhiên, theo ông
ĐinhHữuTuyến, Giám đốcLàng thiếu niênThủĐức, có
những trường hợp được giới thiệu con nuôi nhiềunăm qua
nhưng đến nay chưa được giải quyết dovướng quy định.
Theo quy định củaLuật Nuôi connuôi thì chính quyền địa
phương (connuôi trong nước) và SởTưpháp (connuôi
nước ngoài) phải trực tiếp lấy ý kiến cha,mẹ đẻ của trẻ và
những người có liên quan về việc cho trẻ làm connuôi, họ
cũng phải cómặt khi giao nhận con nuôi.
ÔngTuyếnnói: “Trên thực tế, có hồ sơ kéodài hàng
năm trời vì các em có hoàn cảnh xuất thân quá phức tạp,
trẻ khôngnhớ rõ, thậm chí khôngbiết gì về chamẹ, người
thân. Nhiều ngườimẹ đã bỏđịa phương đi rất lâu, gia
đình khôngbiết ngườimẹ đã sinh và bỏ rơi đứa bé.Một
sốkhác thì tỏ ra bất hợp tác, trốn tránh…Đây thực sự là
một khó khăn rất lớn trongquá trình lấyý kiến thân nhân
về việc cho trẻ làm con nuôi”.
AnhNguyễnNgọcDuy, PhòngQuản lý hành chính
về trật tự xã hội Công anTP.HCM, cho biết từ đầu năm
2011 đến nay, công an tiếp nhận 591 trường hợp SởTư
pháp yêu cầu xácminh để người nước ngoài nhận con
nuôi. Có nhiều vụ việc kéo dài bởi người mẹ ở tỉnh khác
đếnTP sinh con với địa chỉ, số điện thoại không chính
xác, sau đó bỏ rơi con. Việc phối hợp với các địa phương
khác xácminh thân nhân của trẻ rất khó khăn, thậm chí
không được hồi âm.
HỒNGMINH
THANHTUYỀN
T
hấy nhiều em nhỏ đến
tuổiđihọcmàchưađược
đến trường, chưa biết
đọc, biết viết, Ban Chỉ huy
TrạmBiên phòng cửa khẩu
cảng TP.HCM đã tổ chức
một lớp học xóamù chữ để
dạy cho các em.
Lớphọccógần20emhọc
sinh, không gian lớp là căn
phòngnhỏcủabanđiềuhành
khuphố5,phườngTânThuận
Đông,quận7,TP.HCM.Thầy
giáođứng lớp làcácchiến sĩ
ở trạm biên phòng.
Thầygiáobiênphòng
giữa lòngphố thị
Khônggian tĩnh lặngvào
cuối chiềucủaconhẻmnhỏ
nằm kế bên trụ sở ban điều
hành bị xé toang bởi tiếng
trẻ connôđùa, cười vui với
những trò chơi mà các em
tự tổ chức.Đềuđặnvào các
ngày thứHai, thứTưvà thứ
Sáu hằng tuần, các em lại
kéo nhau đến lớp học. Dù
18giờbuổi họcmới bắt đầu
nhưng từ 17 giờ các em đã
tập trung đầy đủ.
Hầu hết trẻ em ở đây là
con cái trong các gia đình
laođộngnghèo, làdânnhập
cư từ các tỉnhmiềnTây.Họ
lên TP thuê trọ quanh khu
vựchệ thốngcảngBếnNghé,
quận 7 để kiếm việc làm.
Đại úy Vũ Trường Tính
(nhân viên kiểm soát của
trạm, thầy giáo đứng lớp
chính) chia sẻ trongmột lần
cùngđi đến cáckhunhà trọ
ởhành langcảngBếnNghé,
anhcùngcácchiến sĩ chứng
kiếnkhông ít những trường
hợp trẻ đến tuổi đi học mà
vẫn ở nhà chơi đùa, có em
trên 10 tuổi vẫn chưa biết
rõmặt con chữ.
“Anh em chiến sĩ chúng
tôi rất trăn trở về việc làm
sao để giúp các em được
học chữ. Sau đó được sự
đồng ý của cấp trên, chúng
tôi phối hợp với phường
Tân Thuận Đông đứng ra
tổ chức một lớp học dạy
riêng cho các em. Năm
2012, lớp học chính thức
ra đời” - anh Tính kể.
Thầy cô đứng lớp là các
cán bộ, chiến sĩ TrạmBiên
phòng cửa khẩuBếnNghé
thay phiên nhau dạy, tiếp
đến làđoànviên thanhniên
của phường và sinh viên ở
các trường ĐH, CĐ. Bên
cạnhviệcdạychữ theo sách
giáokhoa, các thầy còndạy
các em không nói tục chửi
thề, ăn nói lễ phép, cư xử
đúng mực với bạn bè và
người lớn.
Những đứa trẻ ở đây khi
nhắcđến thầycủamình, em
nào cũng nhanhmiệng gọi
bằng cái tên thân thương là
“thầy giáo bộ đội”. Tới giờ
học mà thầy chưa đến, tụi
nhỏ cứ nháo nhào: “Thầy
giáo bộ đội của chúng con
saohômnayđến trễ vậy ta,
chắc thầybậnchuyệngì đó.
Khôngbiết hômnay thầycó
tới lớp không nữa”.
Đi đâucũngnhớ thầy
Em Nguyễn Khánh Đạt
(12 tuổi) đang học chương
trình lớp 5 tại đây cho biết
em thíchhọcởđâyvì bất cứ
cái gì khônghiểuemđềucó
thể hỏi thầy, được thầy giải
thíchcặnkẽ.“Họcởđâymấy
thầy chỉ dạy đã lắm, cái gì
khônghiểucứhỏi, khôngcó
sợ bị la đâu. Lúc nào thầy
cũng dặn tụi em nhớ phải
hỏi” - Đạt nói.
Em Quách Mỹ Quyên
(học lớp 5) đã theo học ở
đây hơn hai năm. Không
nhữngQuyênmà cả chị họ
của em ở xóm dưới cũng
đến đây để theo học. “Cha
emnói nhà emkhông cóđủ
tiền để cho học thêm bên
ngoài nên gửi em đến lớp
nhờ thầy dạy thêm. Hai chị
em cứ đến chiều là rủ nhau
đi học, cuối năm vừa rồi
còn đạt loại giỏi là nhờ các
thầyhết.Chỗnàoconkhông
hiểu làmang tập vở lại hỏi
thầy” - Quyên hồn nhiên.
Một niềmvui nhonhỏcủa
các thầygiáoởđây làđã có
em thi đậu vào ba trường
cấphai trên địa bàn.
Nhiều em cũngđã không
cònđến lớpvì phải theogia
đình đến mưu sinh ở nơi
khác. ThầyTính cho biết ở
lớp cónhiều emhọc rất khá
và ngoanvì phải di chuyển
theo cuộcmưu sinh của gia
đình nên đành nghỉ ngang.
“Tôi nhớ nhất là hai em
nhỏ đã chuyển đi cách đây
hainăm.Buổihọccuốicùng,
em nói lời chia tay với lớp,
nướcmắt ngắndài bảo rằng
muốn được đi học ở đây
lắm nhưng vì gia đình phải
chuyển đi nên em không ở
lại được. Emnhắn rằng sau
này nếu em có trở lại đâyở
thì xin các thầy cho em đi
học tiếp. Cònmột em khác
thì hoàn cảnh gia đình quá
bấp bênh, ở đây không đủ
sống nên cũng đành rời xa
lớp.Cảhai emđềuhiếuhọc
và rất lễ phép”- thầy Tính
nhớ lại.
n
Línhbiênphòngdạy
lễnghĩacho trẻnhậpcư
Ngaygiữa
trungtâm
TP.HCM,các
anhbộđộibiên
phòngkhông
chỉdạychữ
màcòndạy
lễnghĩacho
trẻemnghèo
nhậpcư.
Họ đã nói
Có lớphọc này, dânnghèo
chúngtôiđỡnhiều lắm.Không
muốnconkhổnhưđờichamẹ
chúngthìphảichoconhọctới
nơi tới chốn. Nhiều khimuốn
cho conđi học thêmnhưbao
bạnbèkhácnhưngnghèoquá.
Lớphọcmở ra, tôimừng lắm
vìconcó thểđượchọcchữvới
cácthầygiáobộđội,khôngcần
phải đi học thêm.
Chị
NGUYỄNTHỊTHOA
,
mộtphụ
huynhcóconđanghọc tại lớphọc
Chú trọngdạy lễnghĩabêncạnh
dạychữ
Bêncạnhviệcdạychữ, các thầygiáocũngchú trọng
việcdạy lễnghĩachocácemnhỏởđây.Tôi cũngcùngcác
thầygiáobộđội đểđứng lớpdạy, bày tròchơi chocácem
tronggiờgiải lao.Gầngũi với cácemđượcbốnnămnay,
tôi nhận thấycónhiềuem rất thíchđi học, có thái độhọc
tậpnghiêm túcvàcầu tiến.Tuynhiên, cácemvẫncònnói
ngangvới người lớn, nhiều lúckhôngbiếtphânbiệtphải
trái nêncác thầy luônchú trọngdạycácem sự lễphép. Có
nhiều lúc tụi nhỏnói hỗnghê lắmnhưngvì thươngcho
hoàncảnhcủacácemnêncốkhuyênnhủ, phân tíchđể
cácemnhận thứcvà tiếpcậnđượccái đúng, cái đẹp.
Anh
TRẦNĐỒNGBẢOAN
,
Bí thưChiđoànKP5,
phườngTânThuậnĐông, quận7
Bêncạnhviệcdạychữ
theosáchgiáokhoa,
cácthầycòndạycácem
khôngnói tụcchửi thề,
ănnói lễphép,cưxử
đúngmựcvớibạnbèvà
người lớn.
Nhữngngàyhèkhicácthầygiáobộđộikhôngđến lớpđược,cácbạnsinhviênthaythầyđứng lớp,
dạyvi tínhchocácem.ẢNH:THANHTUYỀN
Giannantìmgiađìnhmớichotrẻbịbỏrơi
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook