226-2016 - page 7

7
THỨBA
23-8-2016
Bạn đọc
Đánhđậpngười trộmchó:
Domất niềm tin?
TSNGUYỄNHUỲNHBẢOKHÁNH,
giảngviênkhoaLuậthìnhsự
-TrườngĐHLuậtTP.HCM
T
rước những hình ảnh
người trộm chó bị đánh
chết hay bị thương tích
nghiêm trọng, tồn tạibadòng
cảmxúc:Thứnhất, thờơvà
vô cảm vì không liên quan
đến bản thânmình; thứ hai,
đồng tìnhvới người dânkhi
tự xử người trộm chó, cho
rằngđó làkếtquảxứngđáng
màngười trộmchóphảigánh
chịu; thứ ba, lên án mạnh
mẽ những người dân đã tự
xử kẻ trộm.
Mỗinhómngườivớisựkhác
biệt về thái độ như trên đại
diện cho những nhóm quan
điểmvềgiá trị, đạođức.Tuy
nhiên,dướiquanđiểmcủacá
nhân,hiện tượngnày theo tôi
làmột biểu hiện của sựmất
niềm tin của người dân đối
với pháp luật, với bộ máy
thực thi pháp luật.
Ý thức tựbảovệ tài sản là
ý thức gần như tự nhiên và
bản năng ởmỗi con người,
vì vậy khi bị xâm hại (hoặc
thấy nguy cơ sẽ bị xâm hại)
về tài sản thì conngười phải
biếttựbảovệtàisảncủamình.
Sự tựbảovệnàybanđầu có
thể là tự trông giữ, tự quản
lý; caohơnnữa là trông chờ
sự trông giữ, quản lý từ các
thiếtchếquảnlýxãhội.Đâylà
biểuhiệncủamộtxãhộivăn
minh, một xã hội được xây
dựng trêncơsở“sốngvà làm
việc theopháp luật”.Chuyện
người dân tự rình rập, canh
chừngnhữngngười trộmchó,
đánh trọng thương, thậmchí
gây tửvong chongười trộm
chó phải chăng là đang trở
về thời môngmuội chưa có
khái niệm gì về pháp luật?
Với trìnhđộdân trí hiệnnay
của người dânViệt Nam và
mức độ xã hội hóa về pháp
luật, tôi tin rằngnhữngngười
dân này biết rõ là họ đang
làmmột việc trái pháp luật
khixâmphạm thân thểngười
trộmchónhưnghọvẫn thực
hiện.Vì saovàphải làmgìđể
giảm thiểu hiện tượng này?
Câutrảlờichỉcóthểlàniềm
tin của người dân bị giảm
sút. Họ không tin pháp luật
sẽ được ápdụng côngbằng,
không tincác thiếtchếxãhội
kiểm soát và xử lý nghiêm
khắc,công tâmđốivớinhững
trườnghợp trộm chóvà tình
trạng trộm cắp tương tự sẽ
không xảy ra.
Suy nghĩ trên có thể xuất
pháttừviệccơquanchứcnăng
ở địa phương chưa kịp thời
pháthiện,bắtgiữngười trộm
chóhoặcxử lýchưa thấuđáo.
Chó là vật nuôi gần gũi của
conngười, khôngđơn thuần
là tài sản thông thường cho
nênkhông thểxử lýkẻ trộm
ởhànhvi trộmcắp tài sảnvà
chỉ xử phạt hành chính khi
định giá con chó chưa đủ 2
triệu đồng. Hơn nữa, với sự
chống trả nguy hiểm của kẻ
trộm, người dân chưa nhận
được sự bảo vệ từ các cơ
quan chức năng, không tin
rằng họ sẽ được bảo vệ. Họ
cho rằngkhôngcòncáchnào
Bạn đọc phản hồi
“Thựctế,nhiềungườithảchóchạyrôngngoàiđường,phóng
uếbừabãi, cắnngười, chư
ak
ểchómắcbệnhdại cắnngười
dẫnđếntửvong.Nếuyêumếnthúcư
ng
thìhãychămsóc,giữ
kỹ trongnhà. Cánhân tôi cực lực lênánngười nuôi chó thả
rôngnhư
ngcũng
cực lực lênánđánhkẻtrộmchóthươ
ngt
ật,
tửvong”,mộtbạnđọcbày tỏ saubài viết“
Tựxửkẻ trộmchó:
Hànhvivôphápvôluân
”trênbáo
PhápLuậtTP.HCM
ngày21-8.
•Nếubạnnuôimộtchúchó,quýnónhưbạn, rồi vàomột
buổi sángnghe tiếng chó kêu cứu, chạy ra chỉ kịpnhìn kẻ
trộm kéo lê chú chó tội nghiệpđang vùng vẫy trong tuyệt
vọng thì bạnnghĩ sao? Cònnữa, nếu rượt theo liệungười
trộm chó cóđưa hai tay ra chịu trói hay là bằngmọi cách
chống trảkhông từmạng sốngcủaai?
Bạnđọc
NguyễnVănQuyền
• Hằng thángdânđóng tiềnanninhquốcphòngnhưng
ít có anhdânphòngnàobắt kẻ trộm chó, thậm chí người
dânbắt được trộm rồi điện thoại báo lên côngan, có công
annàođếnkhông?Thôi thì tựxửcho rồi.
Bạnđọc
NguyễnVănRen
•Cáccơquancóthẩmquyềnnênhànhđộngngaybằngviệc
banhànhvănbảnxửlýnghiêmvấnnạnnàytheohướngchỉcần
tínhsố lượngmộtconchó làđủtruytố,đồngthờixử lýnghiêm
cảnhữngkẻ tiêu thụ, tứckhắcnạn trộmchósẽgiảmngay.
Bạnđọc
KGB
Ngườidândườngnhưkhôngtinrằngphápluậtsẽđượcápdụngcôngbằng,cácthiếtchếxãhộisẽkiểmsoátvà
xửlýnghiêmkhắc,côngtâmđốivớinhữngtrườnghợptrộmchó.
khác là phải tấn công - một
cách thức tựbảovệ tài sảnvà
tínhmạngcủamình trướckhi
trôngchờsựbảovệ từcáccơ
quan chức năng.
Vì vậy, một trong những
biệnphápgiảm thiểunhững
trườnghợpđau lòngnày, các
cơquanchứcnăngphải tăng
cường, kịp thời phát hiện
nhữngvụ trộmchó,cónhững
ÀRaThế
kỳ 5 đưa ra tình huống do
bạn đọcNguyễnPhi Sơn (QuảngNam)
gửi về cho chương trình. Xinmời quý
bạn đọc với tinh thần
“Không được
giải cũngđược luật”
nhanh tay tra cứu luật và gửi đáp án
về
ÀRaThế
nhé!
Tìnhhuốngkỳ5như sau:
Năm 2007, anhAvà chị B
kết hôn với nhau. Đếnnăm 2009, anhAđược hưởng thừa
kế riêng từngười thân số tiền500 triệuđồng. Sau đó, năm
2010 anhAđem số tiền trên đimuamộtmiếngđất ở khu
vực ngoại thành. Nhờvận hên,miếngđất anhAmua tăng
giá vùn vụt. Đến năm 2014, anhAchuyển nhượngmiếng
đất trên chongười khác với giá 2 tỉ đồng. Domâu thuẫn
gia đình, năm2015, anhAvà chị B nộpđơn ra tòa án xin
lyhôn. Tại tòa, trongphần giải quyết về tài sản chung,
chị B cho rằng số tiền2 tỉ đồng từ việc bánđất là tài sản
chungnên yêu cầu tòa chia số tiền này. Tuy nhiên, anh
Acho rằng đây là tài sản riêng củamìnhnên đề nghị tòa
không chấp nhậnyêu cầu của chị B.
Mời quýbạn đọc vận dụngquy định của pháp luật cho
biết tòa án sẽ giải quyết như thế nào. Nhớdựđoán số
người cóđáp án đúngnhé.
Bạn đọc thamgia dự thi bằng cách: Trả lời trực tiếp trên
trang
hoặc gửi đáp án về hộp
thư
 
 
hoặc gửi qua bưu điện: “
À
RaThế
 - báo
PhápLuật TP.HCM,
 34HoàngViệt, phường
4, quậnTânBình, TP.HCM”.
BANTỔCHỨC
ÀRaThế
kỳ5: Lyhôn, đòi chia tiềnbánđất
VĂNPHÒNGCÔNGCHỨNGNGUYỄNCẢNH
“Nhanh -Chínhxác -Đúngpháp luật”
•ĐT: 08.3931.5336 • Fax: 08.3931.5339
•Hotline:0888.677.798
•Địachỉ:4TrầnQuangDiệu,phường13, quận3,TP.HCM.
CÔNGTYLUẬTTNHHTHỊNHTRÍ
“Thânchủ làbằnghữu”
•ĐT:08.3914.4862 •Fax:08.3914.7825
•Hotline:0915.779.779
•Địachỉ:12ĐặngThịNhu,phườngNguyễnTháiBình,quận1,TP.HCM.
Cuộc thi tuần này được tài trợbởi:
1
2
3
Vớisựchốngtrảnguy
hiểmcủakẻtrộm,người
dânchưanhậnđượcsự
bảovệtừcáccơquanchức
năng,khôngtinrằnghọ
sẽđượcbảovệ.
biệnphápxử lýnghiêmkhắc
ngườiviphạm.Bêncạnhđó,
pháp luậthìnhsựcầnbổsung
nhữngquyđịnhxử lýphùhợp
đối với tài sản bị xâm hại là
vật nuôi, thú cưng. Khi tài
sảnđượcbảovệ,niềm tincủa
ngườidânvàopháp luậtđược
củngcố thìmớimongnhững
hiện tượngnàysẽkhôngcòn
tồn tại.
n
Mộtđối tượng
trộmchóbị
bắttại thịxã
ThuậnAn,
BìnhDương.
Ảnh:M.DUY
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook