241-2016 - page 15

11
THỨ TƯ
7-9-2016
Kinh tế
(PL)-Ngày6-9, trongkhuônkhổ
Hội chợ triển lãmdu lịchquốc tế tại
TP.HCM, CucDu lichĐai Loan cho
biêt lượngkháchViệtNamnhập cảnh
Đài Loan từđầunămđến tháng7 tăng
12,65% sovới cùngkỳnămngoái.
Trongđó, nhập cảnhvàoĐài Loanvới
mụcđíchđi du lịch tăng56,22%.
Nhằm thu hút khách từViệt Nam
cũng như các nước, tư ngày 1-9
công dân thuộc các nước nhưThái
Lan, Việt Nam, Campuchia, Lào…
vàoĐài Loan thuộc diện đượcmiễn
visa nhập cảnh trong 30 ngày.
Điều kiện để được hưởng chính
sách này là người chưa từng đi lao
độngĐài Loan, hộ chiếu còn hạn
sáu tháng trở lên…Ngoài ra, Đai
Loan cũngmở rộng diện xét cấp
visa điện tử nhằm tạo thuận lợi hơn
cho du khach.
T.U
Đai Loanmiễnvisađể thuhút kháchViệt
Cháycảkhosữabột,
chỉđền500 triệuđồng
NănglựccạnhtranhthươngmạitronglogisticscủaViệtNamcònyếu.
QUỲNHNHƯ
N
gày 6-9, Bộ Công
ThươngvàDựánphát
triển lậpphápquốcgia
(dự án NLD) tổ chức hội
thảo chia sẻ kinh nghiệm
và định hướng sửa đổi các
quyđịnh trong lĩnhvựcdịch
vụ logistics (nhậnhàng, vận
chuyển, lưukho, lưubãi, làm
thủ tụchải quan, các thủ tục
giấy tờkhác, cácdịchvụ có
liên quan đến hàng hóa…).
Các đại biểu đã chỉ ra một
số bất cập trong quy định
liên quan đến lĩnh vực này.
Tại saochỉ bồi thường
nửa tỉ?
Ông PhạmĐình Thưởng,
PhóVụ trưởngVụPháp chế
Bộ Công Thương, cho biết
từng được thắcmắc vềmột
vụ tranh chấp giữa đơn vị
kinhdoanhsữabộtvớiđơnvị
logistics.Theođó,một công
ty kinh doanh sữa đưa hàng
chocông ty logistics lưukho.
Kho hàng bị cháy. Công ty
sữayêu cầubồi thường toàn
bộgiá trị lô sữa bột.
Thếnhưngcông ty logistics
đãviệndẫnNghịđịnh140/2007,
trongđóĐiều8quyđịnhvề
giới hạn tráchnhiệm.Cụ thể
trườnghợpkháchhàngkhông
thôngbáo trướcvềgiá trịhàng
hóa thì giới hạn tráchnhiệm
tối đa của công ty logistics
chỉ có500 triệuđồng.Từđó
công ty logisticschỉ chịubồi
thường 500 triệu đồng. Con
số này rất ít so với thiệt hại
thực tế của công ty sữa bột.
“Đấy là một bất cập của
quy định trong Nghị định
140/2007” - ông Thưởng
đánhgiá.
TừđóôngVũXuânPhong,
Phó Tổng Thư ký Hiệp hội
Doanhnghiệp (DN) dịchvụ
logisticsViệtNam, gópýdự
thảonghị định thay thếNghị
định140/2007nênlàmrõ“mỗi
yêucầubồithường”lànhưthế
nào.Bansoạn thảocũngnên
giải thích rõ căn cứ nào đưa
ramứcgiới hạn tráchnhiệm
là 500 triệu đồng cho mỗi
yêucầubồi thường. “Tại sao
khôngphải là1 tỉ,2 tỉđồng...
mà là500 triệuđồng?” -ông
Phong đặt vấn đề.
Rào cản thươngmại
Khôngchỉ thế,quyđịnhcủa
nghị địnhnày còn là rào cản
thươngmạibấthợp lý.BàVũ
Thị Vân Nga, Vụ Pháp chế
BộCôngThương, nói nhiều
quy định trong Nghị định
140/2007về logisticskhông
cònphùhợpnữa, nhất làcác
rào cản gia nhập.
Bà Nga dẫn chứng theo
camkếtkhigianhậpTổchức
ThươngmạiThếgiới (WTO)
thì từ năm 2014, Việt Nam
đã phải cho phép nhà đầu
tưnước ngoài thành lậpDN
100% vốn nước ngoài kinh
doanh dịch vụ kho bãi, dịch
vụđại lývận tải. Tuynhiên,
Nghị định 140/2007 đến
nayvẫnquyđịnhnhàđầu tư
nước ngoài phải liên doanh
vớiDNViệtNammới được
kinh doanh các dịch vụ này.
Nói thêm về vấn đề trên,
ôngNgôChungKhanh,Phó
Vụ trưởng Vụ Chính sách
thươngmại đa biên, kể rằng
một công ty mỹ phẩmViệt
Nam nhận bán mỹ phẩm
chomột công ty Nhật Bản.
Thời gian sau, công tyNhật
Bản đề nghị lập liên doanh
để bênViệt Nam có thể góp
vốn bằng 29 cửa hàng hiện
hữu. Hồ sơ được nộp.
Theoquyđịnh,khigianhập
WTOthìnhàđầutưnướcngoài
muốnmởđiểmbán lẻ thứhai
làphải xinphépvàđánhgiá
nhu cầu kinh tế (ENT). Thế
nhưngvớihồsơnói trên,nếu
cấp phép thì công ty Nhật
Bản đó vừamới đầu tư vào
Việt Nam là đãmở luôn 29
cửa hàng rồi!
“Nếukhôngcấpphép thì từ
chốibằngquyđịnhnào?Nếu
cấpphép trườnghợpnàyvà
các trường hợp liên doanh,
mua lại hệ thống bán lẻ đã
có sẵn thì quy định ENT có
ýnghĩagì nữa” -ôngKhanh
đặt vấn đề.
Một sốđại biểukháccũng
chorằngquyđịnhvề logistics
hiệnchưa thật rõ ràng,minh
bạch, còn chồng chéo.■
BốcdỡhànghóatạicảngHiệpPhước,TP.HCM.Ảnh:HL
Thiếu tin tưởng
TSVõ SỹMạnh, chuyêngia dự ánNLD, chohay hiện cả
nước có khoảng1.300DN thamgia cung cấp các loại hình
dịchvụ logistics, trongđó70% tập trung tạiTP.HCM.Tuy số
lượngđăngkýnhiềunhưngphải nhìnnhận rằngđa sốDN
đang làmdịchvụmột cáchđơn lẻ, thiếuchuyênnghiệpvà
chất lượng thấp.
Sự liên kết giữa cácDN xuất nhập khẩu vàDN logistics
còn lỏng lẻo, thiếu tin tưởng.DNxuấtnhậpkhẩuchưa thực
sự tin tưởngvàonhàcungcấpdịchvụ logisticsViệtNam.
Đượcbiếtởmột sốnước trên thếgiới nhưSingapore, chi
phí logistics chỉ chiếm12%-15%. NhưngởViệtNamcon số
này lên tới 20% tổngchi phí/đơnvị hànghóaxuất khẩu.
Chưaphùhợp
Dự thảo thay thếNghị định
140/2007 quy định dịch vụ
kiểm travậnđơnphải lập liên
doanh.Thếnhưngtrênthựctế
cócôngtynào làmriêngcông
việckiểmtravậnđơnkhông?Có
côngtynào lạikhôngchuẩnbị
chứngtừvậntảichokháchmà
được?…Thếmàlạiquyđịnhyêu
cầumuốn làmchứngtừvậntải
hoặcmuốnkiểmtravậnđơnthì
phải lập liêndoanh.Nhưthế là
chưaphùhợp.
Ông
VŨXUÂNPHONG
Tiêu điểm
Nhiềuquyđịnhvề
logisticskhôngcònphù
hợp,nhất làcácràocản
gianhập.
Diễnbiếnmới vụđại gia tàubiển
củaHànQuốcphásản
(PL)-Ngày 6-9, thông tinvới
PhápLuật TP.HCM
,
ôngTrươngĐìnhHòe, TổngThưkýHiệp hội Chế
biếnvàXuất khẩuThủy sảnViệtNam (VASEP),
chobiết số lượngdoanh nghiệp (DN) thành viên
bị ảnhhưởngdohãngHanjin củaHànQuốc tuyên
bốphá sản tiếp tục tăng lên. Thốngkê ban đầu cho
thấyhiện cóhơn100 container hàng hóa của cácDN
đang nằm trên tàu của hãngHanjin.
Cũng theoôngHòe, vẫn chưa có thêm thông tin
mới từvăn phòngđại diện của hãng tàu biểnHanjin
tạiViệt Nam về vụ việc trên (trước đó vănphòng
này thông báodừngnhận booking hànghóamới kể
từ31-8-2016).
Tuynhiên, thông tin báo chíHànQuốc cho hay
ngày 6-9, chính phủHànQuốc đã quyết định cung
cấp khoảng 100 tỉwon (khoảng 91 triệuUSD) hoặc
nhiều hơnvới lãi suất thấp trongdài hạnnhằm giúp
hãng tàu biểnHanjinhồi phục.
“Thông tin trên chắc chắn sẽ tác động tích cực đến
cácDNxuất khẩuViệt Nam. Cụ thể, các chủ hàng
có thể hyvọng tàu của hãng này sẽ có cơ hội tiếp
cận các cảng biển; cácDN xuất khẩu có thể rút hàng
ra khỏi container của hãngHanjin và thuê các đơn
vị khác vận chuyển, từđó thực hiện đúnggiao dịch
với nhà nhậpkhẩu, tránh bị thiệt hại lớn” - ôngHòe
nhận định.
Trước đó, hãng tàu biển lớn thứbảy thế giới
Hanjin củaHànQuốc đã tuyênbốphá sảnkhiến
ngành vận tải biển thế giới chaođảo. CácDN xuất
khẩuViệt Nam thuê hãng nàyvận chuyểnhàng hóa
cũng lo lắng vì sợmất hàng, không rút được hàng
vì nhiều cảngbiển đã từ chối tiếpnhận các tàuhàng
của hãngHanjin.
QUANGHUY
Người trẻ, khágiả thíchmuasắm
trực tuyến
(PL)-Ngay 6-9, công ty nghiên cưu thi trương
KantarWorldpanel công bố báo cáo cho biết thị
phần thươngmại điện tử trong ngành hàng tiêu dùng
nhanh hiệnnay chiếm 3,9% trên toàn cầu. Con số
này tạiHànQuốc là 13,2% trongkhiViệt Nam chỉ
mới đạt 0,2%.
ĐếnnayởViệtNam, thử nghiệm nhiềunhất với
loại hìnhmua sắm trực tuyến này là nhóm người trẻ
tuổi và khá giả. Thươngmại điện tử sẽ phát triển
theo cấp số nhânkhimà thế hệ này sẽ vẫn duy trì
hành vi của họ trong tương lai. “Chúng tôi dự đoán
thươngmại điện tửởViệtNam sẽ tăng trưởng nhiều
hơngấp năm lầnvàonăm2020” - đai diênKantar
Worldpanel chia se.
Hiên lượngngười dùng Internet sẽ tiếp tục gia
tăngởmọi quốc gia bao gồm cảViệtNam, khi nhiều
người tiếp cậnvới Internet dễ dàng hơn.Ước tính
hơnmột nửa dân số thế giới sẽ kết nối trực tuyến
vàonăm 2018với 71% thông qua điện thoại thông
minh. Đây là cơ hội cho loại hìnhmua sắm trực
tuyến phát triển.
TÚUYÊN
Moody’sxemxét nângbậc
tínnhiệm7ngânhàngViệt
(PL)- Cơquan xếphạng tín nhiệm toàn cầu
Moody’s Investors Service vừa chobiết đangxem
xét nâng xếphạng tín nhiệmdài hạnđối với bảy
ngân hàngViệtNam. Đó là các ngân hàng:ABB,
ACB,MB, SHB, Sacombank,VIBvàTechcombank.
Thông tin này thể hiện sự kỳ vọng củaMoody’s
vàomôi trường hoạt động và bối cảnh kinh tế thuận
lợi đối với hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Đồng
thời, động thái này cũng sẽ kéo theo sự cải thiện về
mặt hồ sơ tín dụng, chất lượng tài sản và các thước
đo lợi nhuận góp phần đem lại sự ổn định về tính
thanh khoản cũng như tài trợ vốn.
Tuyvậy,Moody’s cho rằnghệ thống ngânhàng
củaViệt Nam vẫn còn thiếuvốn trongbối cảnh tăng
trưởng tín dụngnhanh chóng vàmột tỉ lệ caonhững
tài sản cóvấn đề khôngphải lúc nào cũngđược thể
hiện trênbảng cânđối kế toán.Moody’s dựbáo
những thách thức này sẽ tiếp tục tồn tại trong trung
hạn, bất chấpmột số cải thiện.
TL
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook