241-2016 - page 8

8
do luật hiệnhành chưa cóquyđịnh
về vấnđề này.
Tại phiênhọp thẩm tra, PhóViện
trưởng VKSND Tối cao Lê Hữu
Thể khá băn khoăn về quy định
sửa đổi bởi “biết cỡ nào mà cho
ứng cho vừa”. “Thương dân thì
tốt thôi nhưng phải kín kẽ, không
phải thích thế nào cũng được” -
ông Thể nói.
Giải trình thêmsauđó,Thứ trưởng
BộTư phápNguyễnKhánhNgọc
cho biết tạm ứng tiền bồi thường
là vấn đề mà Chính phủ vô cùng
đau đầu bởi có rất nhiều vụ việc
bức xúc. “Người tamuốn tạmứng
vì quá khổ rồi nhưng hiện không
có quy định nào để cho tạm ứng.
Theo dự thảo, tạmứng được thiết
kế theohướngcộng, trừ, nhân, chia
và chỉ một phần rất cụ thể là bao
nhiêu để xoa dịu bức xúc. Đây là
lúc để “cứu hỏa” chứ cứ kéo dài
thủ tục thì người ta không thể nào
chấp nhận được” - ôngNgọc nói.
Cũng theo dự thảo, trình tự, thủ
tục, cácbướcgiải quyết bồi thường
tại cơ quan giải quyết bồi thường
cũng rút gọnhơn, giảm từ125ngày
xuống cònhơn50ngày.Đồng thời,
dự thảo bổ sung quy định về việc
hoãn, tạmđình chỉ và đình chỉ việc
giải quyết bồi thường.
Thugọn cơquan
giải quyết bồi thường
Một trong những nội dung tạo
nhiều tranh luận tạiphiên thẩmđịnh
làquyđịnhvềmôhìnhcơquangiải
quyết bồi thường.
Theosố liệucủaBộTưpháp, trong
sáunăm thi hànhLuậtTráchnhiệm
bồi thường củaNhànước2009, số
lượng yêu cầu bồi thường chỉ có
258 vụ việc và chủ yếu tập trung
ở cấp huyện, cấp tỉnh. Trong khi
đó, ước tính có tới khoảng28.000
cơ quan giải quyết bồi thường ở
bốn cấp, từ trungươngđến cấpxã.
“Nếugiữmôhìnhhiệnnay thì việc
có quá nhiều cơ quan giải quyết
bồi thường là không tương thích
với số lượng vụ việc yêu cầu bồi
thường” - tờ trình của Chính phủ
nêu rõ. Cạnh đó, mô hình hiện
hành cũng không bảo đảm tính
thực tế, quá dàn trải dẫn đến khó
bảođảm tính chuyênnghiệp trong
giải quyết bồi thường.
Chính vì vậy, dự thảo luật sửa
đổi quy định theo hướng: Trong
hoạt động hành chính, thi hành
án và hoạt động điều tra trong
tố tụng hình sự thì cơ quan giải
quyết bồi thường là cơ quan cấp
trên của cơquangây thiệt hại (trừ
cấp tỉnh và cấp trung ương). Đối
với tòa án và VKS, cơ quan giải
quyết bồi thường là cơ quan trực
tiếp quản lý người thi hành công
vụ gây thiệt hại.
TheoBộTư pháp, việc quy định
mô hình cơ quan giải quyết bồi
thường như dự thảo sẽ bảo đảm
tính tập trung hơn, chuyên nghiệp
hơnmà vẫn gắn được trách nhiệm
củacơquanquản lýngười thi hành
côngvụgây thiệthại lẫn tráchnhiệm
của cơ quan quản lý cấp trên đối
với thiệt hại dongười thi hànhcông
vụ gây ra. Quy định cơ quan giải
quyết bồi thường như dự thảo còn
giúp bảo đảm tâm lý tin tưởng của
người dânvàohoạt độnggiải quyết
bồi thườngvì cơquangiảiquyếtbồi
ĐỨCMINH
S
áng 6-9, Ủy ban Pháp luật đã
họp thẩm tradựánLuậtTrách
nhiệm bồi thường của Nhà
nước (sửa đổi). Một trong những
điểmmới đáng chú ý của dự thảo
là bổ sung quy định về tạm ứng
kinh phí bồi thường. Theo đó, nếu
người yêu cầu bồi thường đề nghị
thì ngay sau khi thụ lý hồ sơ yêu
cầu bồi thường, người giải quyết
bồi thườngxácđịnhmột khoản tiền
cho các thiệt hại có thể tính được
ngay thì có trách nhiệm đề xuất
thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi
thường tạmứngkinhphí để chi trả
một phần khoản tiền đó cho người
yêu cầu bồi thường.
Cần tạmứngđể “cứuhỏa”
Trên thực tếđãcóviệcôngHuỳnh
VănNén(BìnhThuận)xin tạmứng1
tỉđồngnhưngkhôngđượcgiảiquyết
ÔngHuỳnhVănNén
(giữa)
từngxintạmứng1tỉđồngtiềnbồi thườngoannhưngkhôngđượcgiảiquyếtdochưacóquyđịnh.
Ảnh:P.NAM
Ngày 6-9, bàPhạmThị Hồng (con gái nạn nhânLê
Thị Bông) đã làm đơn kháng cáo gửi TANDCấp cao tại
TP.HCMvề bản án sơ thẩm củaTAND tỉnhBìnhThuận
(tuyênphạtNguyễnThọ 20 năm tù về tội giết người).
Trong đơn kháng cáo, bàHồngđề nghị tòa phúc thẩm
tănghìnhphạt đối với Thọ. Bà cho rằng tòa sơ thẩm đã
khôngkhách quan, toàndiện và ápdụng pháp luật chưa
đúng, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm. Cụ thể, theo bàHồng,
trong hồ sơvụ án thể hiệnNguyễnThọ đã đầu thú nhưng
có tài liệu cho thấyThọbỏ trốn sangCampuchia. Trong
lúc công an các tỉnhBìnhThuậnvàĐồngTháp đang truy
tìm thì Thọ đi xemáy khônggiấy tờ, bị CSGTCông an
huyệnHồngNgự (ĐồngTháp) kiểm tra và đưa về trụ sở.
Khi Công anhuyệnHồngNgự đấu tranh, Thọmới khai
nhậnhànhvi giết người, cướp tài sản hơn18năm trước nên
không thể coi là đầu thú. Thọ cũngkhông ăn năn, hối cải
mà khai báo nhỏgiọt nênkhông thể áp dụng tình tiết giảm
nhẹ được.
Cạnh đó, bàHồng cho rằngThọ có nhiều tình tiết tăng
nặng:
Thứ nhất
là xúi giục người chưa thành niên phạm
tội bởi vào thời điểm gây ra vụ ánThọđã 22 tuổi, cònHồ
ThanhViệt (cùngThọ thực hiện tội phạm, đã chết) chỉmới
16 tuổi.
Thứhai
là cố tình thực hiện tội phạmđến cùng.
Thứ
ba
là sau khi phạm tội còn che giấu, trốn tránh trong thời
gian rất dài…Mặt khác, Thọ khai trước khi cùngViệt gây
án có nhậu chung với hai người nữa nhưng hai người này là
ai, ở đâu, làm gì cũng chưa được làm rõ.
Ngoài ra, bàHồng yêu cầu tòa phúc thẩm xem xét vai trò
củaViệt là đồng phạm trongvụ án; xem xét ngoài Thọvà
Việt thì còn có ai tham gia trực tiếp hay đứng sauvụ ánnữa
haykhông.
Về tráchnhiệm dân sự, bàHồng khôngđồng ý với việc
tòa sơ thẩm buộcThọphải bồi thường hơn140 triệu đồng
mà yêu cầuThọ phải bồi thường cho gia đình bà gần650
triệu đồng.
Như
PhápLuật TP.HCM
đã thông tin, ngày23-4-1998,
Thọ cùngViệt đột nhập vào nhà bàBôngở xãTânMinh
(HàmTân, BìnhThuận) định trộm tài sản thì bị bàBông
phát hiện. Doquenmặt nên cả hai đã dùngdây siết cổbà
Bôngđến chết rồi lột chiếc nhẫnmột chỉ vàng trong tay nạn
nhân. Sau đó cả hai về kể lại cho bạn là anhNguyễnPhúc
Thành nghe. Thọ nhờ anhThành gọi xe ôm chở sang huyện
XuânLộc (ĐồngNai) bán vàng rồi bỏ trốn.
Hơn 20 ngày saukhi vụ án xảy ra, CQĐTCông an tỉnh
BìnhThuậnđã khởi tố, bắt tạmgiam ôngHuỳnhVănNén
vì cho rằngôngNén là hung thủ. Đến năm2000, nghe tin
ôngNén có thể bị kết án tửhình, anhThành (lúc này đang
thụ án tại trại giamSôngCái, NinhThuận về tội cốý gây
thương tích) đã làmđơn tố cáoThọ,Việtmới là hung thủ
nhưngCQĐTđã bỏ qua, khôngxácminh.
Sauđó,Việt chết vì bệnhnan y, riêngThọ bỏ trốn đi
nhiềunơi, thay tênđổi họ, lấyvợ sinh con, thậm chí còn
gây ánvà bị phạt tùvề tội cố ýgây thương tích. Ngày 20-
10-2015, Thọbất ngờđầu thú tại Công anhuyệnHồngNgự
(ĐồngTháp) sau khi bị CSGTmời về trụ sở công an do đi
xemáykhông cógiấy tờ.
PHƯƠNGNAM
Đềxuất tạm
ứngkinhphí
bồi thường
Nhànước
Mộttrongnhữngđiểmmớiđángchúýcủadự
thảoLuậtTráchnhiệmbồithườngcủaNhà
nước(sửađổi)làbổsungquyđịnhvềtạmứng
kinhphíbồithườngchongườibịthiệthại…
ÁnoanôngNén:KhángcáođềnghịtănghìnhphạtđốivớiNguyễnThọ
Trìnhtự,thủtục,cácbướcgiải
quyếtbồithườngtạicơquangiải
quyếtbồithườngrútgọnhơn,
giảmtừ125ngàyxuốngcònhơn
50ngày.
Mộtđầumối giải quyếtbồi thường:Khókhả thi
TheoThứ trưởngBộTưphápNguyễnKhánhNgọc, trongquá trình soạn
thảo luật sửađổi, cũngcóýkiếnđềxuất thốngnhấtmộtđầumối cơquan
giảiquyếtbồi thường.Tuynhiên,đềxuấtnàykhókhảthibởi theonghịquyết
củaBộChính trị, Chínhphủ làkhôngcóbộmáymới, khôngcóbiênchế.
“Chínhphủđã thảo luận rất kỹ. Nếu chỉ ở trungương, người dânvềđây
cũng chết,mà cảmột bộmáy từ trungươngđếnđịaphương cũng là vấn
đề rất lớn, khônggiải quyếtđược”-ôngNgọcnói.
thường là cơ quan cấp trên của cơ
quan gây thiệt hại nên sẽ độc lập,
kháchquanhơn, tránh tình trạngnể
nang, né tránh trách nhiệm.
Tuynhiên, do còn cóýkiếnkhác
nhau nên dự thảo vẫn đề xuất cả
phương án thứ hai là giữ nguyên
nhưmô hìnhhiệnhành.
PhóViện trưởngVKSNDTối cao
LêHữuThểvẫn theoquanđiểm là
“ai sai thì người đó giải quyết bồi
thường”.ÔngThểnói: “Khôngcần
thugọnđầumối cơquangiải quyết
bồi thường. Lâu nay có việc đùn
đẩy lẫn nhau là do thủ tục không
rõ. Cho nên phải quy định rõ thủ
tục trong luật, càng rõ càngnhanh
chứ không phải càng ít đầu mối
càng nhanh”.
Thứ trưởngNguyễnKhánhNgọc
đáp lại: “Hiện nay ai cũng biết và
giám sát của Quốc hội nhiệm kỳ
trước cũng đã nêu là sự đùn đẩy,
né tránh tráchnhiệmbồi thường là
rất rõ ràng. Dự thảo luật lần này
chỉ rất rõ cơ quan nào giải quyết.
Nói ai gây thiệt hại thì bồi thường
nghe rất dễ nhưng thử hình dung
một ông vừa gây hại cho ông kia,
bao nhiêu ấm ức trong lòng, giờ
lại đến gặp thì cả hai ông tâm lý
đều không thoải mái. Hơn nữa,
vấn đề quan trọng là tiền. Ông xã,
ông huyện lấy đâu ra cả chục tỉ để
bồi thường?”.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook