249 - page 12

12
THỨNĂM
15-9-2016
Đời sống xã hội
Khó lấychữkýcủangười đượchòagiải
(PL)-Đó làmột trong nhữngkhó khănvề tìnhhình
thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở trênđịa bàn quận
BìnhThạnhđược nêu ra tại buổi làmviệc với SởTư pháp
TP.HCMngày 13-9 tạiUBND quậnBìnhThạnh.
TheobàTrầnThanhBình, TrưởngphòngTư pháp quận
BìnhThạnh,một trong nhữngkhó khăn trong công tác
này là các tổhòa giải ngại đề xuất kinh phí đối với các vụ
việc hòa giải vì thủ tục quyết toán rườm rà.
Lý giải điều này, bàNguyễnThị LệHoa, hòa giải
viên khu phố 7, phường 11, cho biết theo yêu cầu của
bộ phận tài chính, để nhận kinh phí chomột vụ việc
hòa giải thì phải lập biên bản có chữ ký của người được
hòa giải. Tuy nhiên, không phải vụ việc nào cũng lấy
được chữ ký bởi người trong cuộc khôngmuốn. “Có
nhiều vụ việc người được hòa giải không cho lập biên
bản. Họ bảo là các anh chị nói, tôi nghe hiểu là được
rồi, bắt tôi ký tên rồi sau này làm bằng chứng trước tòa
hả. Mặc dù có giải thích, đọc từng từ, từng chữ và năn
nỉ kiểu gì thì họ cũng không chịu ký tên vào” - bàHoa
tâm tư.
BàTrầnViệt Thái, Trưởng phòngPhổ biến, giáo dục
pháp luật (SởTư phápTP.HCM), ghi nhận sẽ đối chiếu
lại các thủ tục và làm việc, thammưu với các cơ quan có
thẩm quyền để ra hướng dẫn chung cho 24 quận, huyệndễ
thực hiện hơn.
HOÀNGLAN
Ramắt truyệnmới củaNguyễnNhậtÁnh
(PL)- Sáng 14-9, Nhà xuất bảnTrẻ và nhà vănNguyễn
Nhật Ánh đã giới thiệu tác phẩmmới nhất củamìnhvới
tên gọi
Ngày xưa cómột chuyện tình.
Quyển sách viết về câu chuyện tình của ba nhân vật
Vinh, Phúc vàMiền cùng lớn lên tại một miền quê ở
miềnTrung. Họ có những tháng ngày thơmộng, những
cảm xúc đầu đời và cả những vấp ngã trong chuyện
tình củamình để vững vàng bước tới. Nhà vănNguyễn
Nhật Ánh cho biết ông đã để cho các nhân vật củamình
lớn hơn hẳn tất cả nhân vật trước đây trong truyện của
ông để xem họ giải quyết những vấp ngã, khó khăn của
người lớn gặp phải ra sao. Ở truyện này, tác giả cũng sử
dụng những thủ pháp viết mới hơn những câu chuyện đã
viết trước đây.
Ngày xưa cómột chuyện tình
sẽ phát hành trên toàn
quốc vào ngày 18-9 với 70.000 bản bìamềm và 10.000
bản bìa cứng in lần đầu. Mỗi bản sách bạn đọc được
tặng kèmmột sổ tay vàmột postcard. Nhà vănNguyễn
Nhật Ánh sẽ có buổi ký tặng tác phẩm cho độc giả
từ lúc 8 giờ đến 10 giờ sáng các ngày: 18-9 tại phố
sáchĐinh Lễ, Nhà Lâm, HàNội; 24-9 tại gian hàng
sáchNhà xuất bảnTrẻ trên đường sáchNguyễnBình,
TP.HCM; 25-9 tại tiệm sáchKínhVạnHoa (8BC
LươngHữuKhánh, quận 1, TP.HCM).
HÒABÌNH
HỒNGMINH
7
Tấtcảbọn trẻđenđúa,khét
nắngđó theochamẹ từBiển
Hồ,Campuchialênhđênhtheo
cácngảsônghồmưusinh rồi
trở vềViệt Nam. Các em là
những đứa trẻ của xóm “ba
không”: Không có nhà cửa,
không có giấy tờ tùy thân,
khôngđượcđihọc…Chamẹ
cácemcũngkhôngcómột tờ
giấy lận lưng, sống lênhđênh
rày đâymai đó. Rồi họ cắm
lại ởBìnhDương, đậu trong
vườncaosucủangười ta,che
mấy tấmbạt, nylon làmnhà.
Những đứa trẻ không được
đi học, tự xoay xở kiếm tiền
mưusinhnhưngười lớn, cho
đếnkhingôi trườngnàyđược
cất lênvàongày20-11-2015.
Hỏimộtcôbé:“Họ têncon
là gì?”. Cô bé ấp úng: “Con
tên Kiều, hình như con 12
tuổi.Connhớmangmánghọ
mình làPhạmhayNguyễngì
đó”.Đôimắt côbé trongveo
giữagươngmặtđensạm.Kiều
khoemìnhmới theo chamẹ
tới đây hai tháng và lần đầu
tiên được đi học. Cô bé dắt
hai đứa emmình là Chỉnh
chín tuổi và Châu năm tuổi
cùng đi học vỡ lòng.
2
Chị Trần Thục Quyên
(ngụphường6, quận3,
TP.HCM)cùnggiađình
đến thăm trường,mang theo
lồng đèn và bánhTrung thu
cho bọn trẻ. Những đứa trẻ
nhận ra người quen hay đến
đâychoquàvàquấn lấychị,
hỏikhinàochị lên thămnữa.
Chúng đòi chị Quyên “móc
ngoéo” tayvì lờihứaquay trở
lại đúng dịp 20-11 kỷ niệm
ngày “thành lập” trường.
CôbétênNgoankéoáokhoe
chịQuyênvếtmổ timđã lành
lặn, chạy trước ngựcmột vết
sẹodài.Mốinhânduyêngiữa
bé và chịQuyênbắt đầuhơn
mộtnăm trước, trongmộtdịp
tìnhcờchịbiếthoàncảnhcủa
bé:Chabỏđitừkhibécònnhỏ,
mẹtrởvềtừCampuchiakhông
cógiấy tờ, tiềnbạc gì nênbé
khôngđược hưởngbảohiểm
y tế như các trẻ khác. Ngoan
bịbệnh timnặng.Khichịgặp
Ngoanvớivếtmổcũđãbịnhiễm
trùng,bé thều thào:“Chắccon
chếtquá!”.ChịQuyênđãgiúp
giành lại cuộc sống cho bé.
Rồi cũng từđó, chịbiếtnhiều
hơnvềcuộc sống tạmbợcủa
nhữngViệt kiềuCampuchia
trongcánhrừngnày.Chịquyết
địnhdựngmột ngôi trường.
Bọntrẻvẫnvôtưvuiđùavới
lồngđènvàbánhTrung thu.
BéKiều cất bánh vào chiếc
mũ vải: “Con đem về cho
mẹ,mẹ con chắc chưa được
ănbánhTrung thubaogiờ”.
3
BàLêThịTôĐiểmcho
biết trướcđâybàmở lớp
dạykèmhọc sinh trong
xóm. Một hôm, có vài học
tròmới thập thòđếnxinvào
học.Cácemkhôngbiết chữ
dù đã chín, 10 tuổi. Các em
ham học nhưng bữa đi bữa
nghỉ,cũngkhôngcó tiềnđóng
chocôgiáo.Hỏi ramới biết
hoàn cảnh của các em nhỏ
Việt kiều, bà đi xin tập vở,
cặp và dạy hoàn toànmiễn
phí cho bọn trẻ.
Khi chị TrầnThụcQuyên
gặpbàbànchuyệnxâytrường,
bà rất vui và dành ramiếng
đất trongphầnđất củamình
đểcất trường.Nhữngđứa trẻ
dắtdíunhauđếnlớphọc,được
tặngđồngphụcmớimàuxanh
lámạ,được tặng tậpsách.Bà
Điểm và chị ruột của mình
là bà Lê Thị Tô Huệ (giáo
viênnghỉhưu, trướcdạyhọc
ở Thủ Đức, TP.HCM) ở lại
giữa cánh rừng này để hằng
ngày dạy học miễn phí cho
các em. Gần một nămmở
trường, hầu hết những đứa
trẻ xóm “ba không” đã đọc
thông viết thạo, nhiều em
đã biết phép toánnhân chia.
Chiều tối,mưaàoạtmênh
mang, trắngxóacánhrừngcao
su. Trong những túp lều bạt
củaxóm“bakhông”, những
ngọn đèn lồng của bọn trẻ
nhưnhữngđốm lửanhỏvừa
được nhen lên.
n
MùaTrung thuđầu tiên
củabọn trẻ“3không”
Saumùa
Trungthu
đầutiên,ngôi
trườnggiữa
rừngcaosu
dànhchobọn
trẻtrởvềtừ
BiểnHồsẽkỷ
niệmmộtnăm
đượcdựng
nênvìbọntrẻ.
Họ đã nói
Tôi dựng trường, dạyhọcở
đây làđể chobọnnhỏ có sân
chơi, để tránhmùchữ.Nhưng
tôi lovề lâudài nếukhông có
giấy tờ, tương lai cácem sẽ ra
sao? Giámà chính quyền có
cáchnàođógiảiquyết làmgiấy
khaisinhchobọntrẻ,đểchúng
còncơhội học lên.
Chị
TRẦNTHỤCQUYÊN
,
ngụphường6, quận3, TP.HCM,
người xây trườngchocácem
LớphọccủacôĐiểm.
Ảnh:HỒNGMINH
BàĐiểmvàchịruộtcủa
mìnhlàbàLêThịTôHuệ
(giáoviênnghỉhưu,trước
dạyhọcởThủĐức,TP.HCM)
ởlạigiữacánhrừngnàyđể
hằngngàydạyhọcmiễn
phíchocácem.
ChịMaiThọChâu (35 tuổi) cóbốnđứa
con theohọcởđây, đứanhỏnhấtmớinăm
tuổi.Chị chạy lên trườngngóbọn trẻchơi
lồngđèn,nghènnghẹn:“Đây là lầnđầu tiên
tụinhỏcóTrung thu.Mong tụinhỏ lớn lên
khôngmùchữnhưchamẹnó…Không
biếtmìnhcònđượcởđâybao lâu, chủđất
người tađòi đuổi đi nữa rồi…”.
MẹconchịMaiThọChâu.Chịđi lượmmủđất
và làmmướn,cácconchị trướcđâychưabao
giờđượcđihọc.Ảnh:HỒNGMINH
CácemvuiTrungthuvớichị
TrầnThụcQuyêngiữasân
trường.Ảnh:HỒNGMINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook