257-2016 - page 14

14
THỨSÁU
23-9-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Việcchuyểnsảnxuất thép ranướcngoài khôngchỉmở ra
cơhộimớichocáctậpđoànTrungQuốctạinhữngthị trường
mớinổinhưẤnĐộ,BrazilvàcácnướcĐôngNamÁ.Xuhướng
nàycũngphùhợpvớimục tiêucắtgiảm sản lượng thépdư
thừa trongnước, vốnđangchịunhiềuchỉ trích từcác thành
viênG20.Theo
Stratfor
,TrungQuốc trongnăm2015đã sản
xuất ra hơn 800 triệu tấn thépnhưng chỉ xuất khẩuđược
khoảng112 triệu tấn.Tổngnăng suất luyện thépcủaTrung
Quốc lênđến1,13 tỉ tấn thép, chủyếunằm tạihàngngàn lò
luyện thépđịaphương sửdụng các côngnghệ thiếuhiệu
quảkinh tếvàônhiễmmôi trường.
TRUNGNHÂN
H
ãng phân tích tình báo
Stratfor
nhận địnhBắcKinh
có vẻ đang tìm cách thúc đẩy nền công nghiệp thép
khổng lồ củamìnhmở rộng ra nước ngoài và thống
lĩnh toàn cầu, đồng thời cắt bớt sản lượng dư thừa trong
nước. Quá trình “xuất ngoại” các lò luyện thép này từ lâu
đãbị cảnhbáo sẽmang theocảcáccôngnghệônhiễmcủa
TrungQuốc ra nước ngoài.
“Tái định cư”ngành thép
Tờ
NhânDânNhật Báo
ngày 17-5 cho biết TrungQuốc
đangdựđịnhsảnxuất10 triệu tấn thép/năm tạiBrazil.Trong
đó 1/3 dự án khổng lồ này sẽ được nắm bởi liênminh các
nhàsảnxuất thépchất lượngcaocủaTrungQuốc.Dẫn lời từ
banquản trị củamột hãngđầu tưTrungQuốc, tờbáokhẳng
định đây làmột phần kế hoạch chuyển bớt sản lượng thép
tạo ra hằng năm từTrungQuốc sangBrazil. Thông tin của
NhânDânNhậtBáo
xuất hiệnchỉ vài ngày saukhimột nhà
sảnxuất thép lớncủaẤnĐộmờiTrungQuốcchuyểncơ sở
sản xuất thép sang nước này.
Quyết liệt chuyển hoạt động ra nước ngoài, các tập đoàn
thép lớnnhấtTrungQuốccầnhỗ trợ tài chính từ trungương.
Theo
Stratfor
, những công ty tham gia vào cuộc “di cư”
sang Brazil sẽ nhận được sự hỗ trợ từmột chi nhánh của
Ngân hàng Phát triển TrungQuốc (CDB). Ngân hàng này
chuyên cung cấp cáckhoảnvay lãi suất thấphơn thị trường
để phục vụ cho các chính sách kinh tế của chính phủ. Điều
nàycho thấycuộcđổbộcủacác lò thépTrungQuốc ranước
ngoài trướcđóphải được“bật đènxanh”vềmặt chính sách.
Mặc dù vậy, Bắc Kinh vẫn chưa công khai tuyên bố gì về
chủ trương“tái địnhcư”ngànhcôngnghiệp thépcủamình.
Chính quyền của ông Tập Cận Bình đang rất muốn
chuyển hướng nền kinh tế nước này từ chế tạo sản xuất,
công nghiệp nặng và công nghiệp thô sangmột nền kinh
tế công nghệ cao. Hội nghị thượng đỉnh G20 vừa qua tại
Hàng Châu cũng đã thể hiện rõ ý định này của nước chủ
nhà.BắcKinhmuốngiảm150 triệu tấn thépsản lượng trong
thời gian năm năm. Để thoát cảnh bị “triệt đường sống”,
những doanh nghiệp thépTrungQuốc tìm cách xuất khẩu
kinhnghiệmvàcôngnghệcủamình ranước
ngoài,
Stratfor
nhận định.
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào
cũngđủ sứcbướcchânvàonhững thị trường
yêu cầu cao nhưẤnĐộ hay Brazil. Những
doanh nghiệp nằm ngoài tốp đầu, không đủ
sức theođuổi cáccôngnghệ luyện thépchất
lượngcaovà ítônhiễmsẽ“táiđịnhcư”ởcác
nềnkinh tếkémphát triểnhơnnhưchâuPhi
và các nướcĐôngNamÁ. Điều này từ lâu
đã được cảnh báo tạo ramột làn sóng “xuất
khẩuônhiễm” từTrungQuốc ranướcngoài.
Xuất khẩuônhiễm
Tháng11-2014,TậpđoànSắt thépHàBắc (HBIS) đãbắt
tay với Tập đoàn Phát triểnCông nghiệpNamPhi vàQuỹ
phát triểnTrungQuốc - châuPhi xâydựngmột trongnhững
lò luyện thép lớnnhất củaTrungQuốc tạinướcngoài.Trong
đó, nhà sản xuất của Hà Bắc nắm giữ đến 51% cổ phần.
Theo báo cáo của
Wall Street Journal
, dự án này dự kiến
sẽ đạt sản lượng 5 triệu tấn thép vào năm 2019. Hợp đồng
nàyđược xem là cộtmốc đánhdấu cho chiến lược “di tản”
ngànhcôngnghiệp siêuônhiễmcủaHàBắcvàkhuvực lân
cậnBắcKinh ra nước ngoài, hãng tinBloombergđánhgiá.
Khôngchỉngành thép, nhiềungànhcôngnghiệpgópphần
biếnHàBắc thành tỉnh ô nhiễm nhất TrungQuốc, như sản
xuất ximăngvà thủy tinh, cũngđược lênkếhoạch“tái định
cư”đếnchâuPhi,MỹLa tinh,ĐôngÂuvànhiềunướcchâu
Á. Theohãng thông tấnTânHoa xã, sản lượng20 triệu tấn
thépvà30 triệu tấnximăng sẽđược chuyển ranướcngoài,
lộ trìnhđếnnăm2023.Vớidựán tạiNamPhi,HBIShyvọng
có thể ngưng hoạt động các dây chuyền sản xuất tại Trung
Quốc, theoBloomberg.
“PhươngTây xuất khẩu ô nhiễm sangTrungQuốc bằng
côngnghiệpnhẹ.Giờđâyđến lượtTrungQuốcđạt đếnmức
phát triểnđểbắt đầuxuất khẩuônhiễm, xâydựngnhàmáy
thép và công nghiệp nặng tại các nước nghèo hơnmình”,
TomMiller, chuyêngia phân tíchkinh tế tại BắcKinh, cho
biết. Hà Bắc có vẻ là điểm khởi đầu cho chiến dịch “xuất
khẩuônhiễm”củaBắcKinh.Tỉnhnàycóđếnbảy thànhphố
ônhiễmbậcnhấtTrungQuốcvànơi thải khí độcnhiềunhất
nước. Với hơn 200 triệu tấn/năm và chiếm 1/4 sản lượng
thép toànquốc, ngànhcôngnghiệp thépcủaHàBắcbị xem
là thủ phạmgây ô nhiễmhàng đầu.
Chiến dịch cắt giảm khí thải và công nghiệp ô nhiễm đã
giángnhiềuđònđauvàonềnkinh tếcủaHàBắc.Theo trang
tin
AsiaCorrespondent
, tính tớiđầunăm2015,chiếndịchnày
buộchơn8.000công tycủa tỉnhphảiđóngcửavớihơn35.000
nhàmáycôngnghiệpnặng.Nguồn thu từ thuếcủachínhquyền
địaphươngvà tình trạng thấtnghiệpcủaHàBắcdovậycũng
bị tác động nghiêm trọng. Theo
Thời BáoHoànCầu
, trước
sức ép của chiến dịch bảo vệmôi trường, các doanh nghiệp
nhànướccủaHàBắcđang ráo riết hoàn thànhmột dựán sản
xuất hằng năm 600.000 tấn thép tại Thái Lan, 350.000 tấn
thép tại Indonesiavà1,5 triệu tấnbột sắt tạiChile.
Ngánngẩm “rác côngnghệ”
PhíaTrungQuốcđươngnhiênkhôngmuốn thừanhận làn
sóng“táiđịnhcư”ngànhcôngnghiệp thépcủahọsẽkéo theo
hiệuứng“xuất khẩuônhiễm” ranướcngoài.Trả lời tờ
Thời
BáoHoànCầu
, đại diệnHiệphội Sắt thépTrungQuốc cho
biết: “Việc dịch chuyển các nhàmáy không hề nhằmmục
đích xuất khẩu ô nhiễm. Đây là những ngành công nghiệp
mũi nhọn củaTrungQuốc.Vàmặc dù sản lượng đang quá
dư thừa,TrungQuốc cũngkhôngmuốnđánhmất nền công
nghiệp thếmạnh này. Đây chỉ làmột phần kế hoạch nâng
cấpvà cấu trúc lại nền kinh tế củaHàBắcmà thôi”.
ThếnhưngvẫncórấtnhiềunhữngdoanhnghiệpTrungQuốc
bị từ chối bước chânvàonước khác vì không thỏa được các
yêu cầuvềmôi trường. Theo
Thời BáoHoànCầu
, tậpđoàn
thépBaosteel của ThượngHải vào năm 2009 đã buộc phải
từ bỏmột hợp đồng hợp tác đầu tư với Brazil vì không thể
nhận được sự chấp thuận từ các cơ quanmôi
trường nước bạn. Các nỗ lựcmở nhàmáy tại
BrazilcủaTậpđoànSắt thépVũHán tạiBrazil
cũngphásản.PhíaBrazil tỏrangánngẩm trước
các công nghệ thép lạc hậu và ô nhiễm của
cáccông tyTrungQuốc.Tuynhiên, theo
Wall
Street Journal
, tậpđoànBaosteel sauđócũng
chen chân vào được dự án khổng lồ tại Nam
Phi,một thị trườngcónhucầu thấphơnBrazil.
TheoBloomberg, cácquốcgiacó luậtpháp
bảovệmôi trườngnghiêmngặt vàminhbạch
sẽ khó lòng tin tưởng các doanh nghiệp thép
TrungQuốc,ngành thépvốnđượcmệnhdanh
làngànhcôngnghiệpônhiễmvà ít lợi nhuậnnhất củanước
này.Theo
TheDiplomat
,một phần lớnnhữngdoanhnghiệp
thépônhiễm tạiTrungQuốc lại lànhữngdoanhnghiệpsống
vật vờ nhờ vào các khoản vay lãi suất thấp, các chính sách
ưu đãi của địa phương, bất chấp lượng thép dư thừa vô tội
vạ bán rẻ ra thị trường.
AndrewPolk, chuyêngiakinh tế tạiTrung tâmKinh tếhọc
vàKinhdoanhTrungQuốc, nhậnđịnh: “Nếuhọchỉ chuyển
nhữngdoanhnghiệp tốnkémvà thua lỗ từTrungQuốcđến
nướckhác, nó sẽkhông tạo rabất kỳ ích lợi nàocả.Làm sao
cónước nàođủminhmẫn lạimuốnđón chàonhữngdoanh
nghiệp sống không ra sốngđóvào nướcmình cơ chứ?”.■
TrungQuốc“xuấtkhẩu
ônhiễm”bằngdựánthép
HàBắc làtỉnhônhiễmbậcnhấtTrungQuốc,với
ngànhcôngnghiệpthépkhổng lồ làthủphạm.
Ảnh:THEGUARDIAN
Mộtcôngnhâncủamộtdoanhnghiệpthépđang
trầmngâmvìDNônhiễmphải“táiđịnhcư”tạicác
nướcnghèohơn.Ảnh:AFP
GiớiquansátlongạicácdoanhnghiệpthépTrungQuốc“xuấtngoại”
mangtheocôngnghệônhiễm.
“Giờđâyđến lượtTrung
Quốcđạtđếnmứcphát
triểnđểbắtđầuxuấtkhẩu
ônhiễm,xâydựngnhà
máythépvàcôngnghiệp
nặngtạicácnướcnghèo
hơnmình”-chuyêngia
TomMiller.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook