298-2016 - page 14

14
THỨNĂM
3-11-2016
Phóng sự - Chuyên đề
ThSCHUDUYLY
(ĐHKHXH&NVTP.HCM)
K
hôngkhí bầu cửởMỹđang rất sôi nổi.NgườiMỹ rất
ý thức về sự thay đổi của người đứng đầu quốc gia.
Khimột lãnhđạomới đắccử, nhữngchính sách trước
đây sẽ thay đổi và những thay đổi này tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp đến cuộc sống của chính họ.
Một cuộc tranh cử “dựa trênnỗi sợ”
Nỗi sợ do truyền thông mang lại đóng vai trò rất quan
trọng trong bầu cử tổng thống ởMỹ. Người ta gọi cuộc
tranh cử năm nay là một cuộc tranh cử dựa trên nỗi sợ
(fear-based election). Rất nhiều cử tri gặp phải những nỗi
sợvề cácvấnđề trên thếgiới vàđặcbiệt là cácvấnđềbên
trongnướcMỹnhư tình trạng thất nghiệp, tấn côngkhủng
bố, bệnh dịch, môi trường, tội phạm do các kênh truyền
thông đưa tin.
Trong giai đoạn đầu của cuộc bầu cử, bằng các chiến
dịch truyền thôngôngTrumpđã đánhmạnhvào tâm lý sợ
hãi này và nhận được sự ủng hộ của người dân. Rất nhiều
người dânởMỹnghĩ rằngchủnghĩakhủngbốgắn liềnvới
Hồi giáo.ÔngTrumpchỉ tríchbàClintonchắcchắn sẽ tiếp
tụcchính sáchnàykhi đắccử tổng thống.ÔngTrumpcũng
tuyên bố ông sẽ thắt chặt chính sách nhập cư, đặc biệt đối
với những người theoHồi giáo.
Tuy nhiên, vào giai đoạn sau của cuộc bầu cử, truyền
thông lại đưa tin hàng loạt bê bối bình luận tục tĩu về việc
sờ soạng phụ nữ, người damàu, không đóng thuế của ông
Trump. Đây lại là nỗi sợ của các nhóm cử tri ủng hộ nữ
quyền, damàu, trí thức.
Sựphânhóa cử tri bìnhdân
Các nhóm cử tri ở Mỹ rất đa dạng. Họ thuộc những
thành phần xã hội khác nhau, có những lợi ích khác nhau
và thuộc các bang có số lượng đại cử tri khác nhau. Đơn
cử hai nhóm chính là nhóm ủng hộ ông Trump và nhóm
ủng hộ bàClinton.
Thứ nhất, nhóm cử tri không có kỹ năng. Khoảng cách
giữa những cử tri có kỹ năng và không có kỹ năng ngày
càng lớn trongxãhộiMỹ.Nhómnhữngcử tri khôngcókỹ
năng có xu hướng ủng hộ ôngTrump người hứa sẽ tạo ra
việc làm và phản đối Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP).ChẳnghạnbangOhio, “swing state”, làmột
bang có khả năng thay đổi.
Câu chuyện bầu cử ở bang Ohio đã thay đổi rất nhiều
trong20nămqua.Trướcđâymột sốcử tri có thể tốt nghiệp
trunghọcvàđi làmchocácnhàmáycôngnghiệpnặngđịa
phương ở Ohio. Họ có thể kiếm được 68.000 USD/năm.
Tuynhiên, bối cảnhđókhôngcònnữa.Nhữngcử tri không
có kỹ năng ngày nay không chỉ bị hạn chế về cơ hội làm
việc bởi những cử tri cókỹnăngmà cònbị cạnh tranhbởi
những lao động nhập cư từ bên ngoài nướcMỹ.
Ngoài ra, việcủnghộ thamgiavàocáckhuônkhổkinh tế
thươngmại bênngoài nướcMỹcũngkhiếnchocáccông ty
địa phương cóxuhướngđầu tưvà xâydựng công tyở các
quốc gia khác do giá nhân công rẻ, các vấn đề xử lýmôi
trường,…Điềunàykhiếncáccôngnhânđịaphươngbịmất
việc làm. Đây không chỉ là câu chuyện của Ohiomà còn
làcâuchuyệnchungcủaAlabama,Mississippi,Georgia,...
nơimà các công ty côngnghiệpnặngởđịaphươngđãxây
dựng chi nhánh ở các quốc gia khác.
Ông Donald Trump đã mang lại những hy vọng cho
những cử tri không có kỹ năng này. ÔngTrump thậm chí
đã tuyên bố sẽ xâymột bức tường giữaMỹ vàMexico để
ngănchặnnhữngngười nhậpcư laođộnggiá rẻ từMexico.
Đây làđiềumànhómcử tri khôngcókỹnăngởnhữngkhu
vực này quan tâm vàmuốn nghe.
Thứhai, nhómcử tri ủnghộnữquyền.Bất kể lập trường
vềcácvấnđề liênquanđếnkhácbiệt giới tínhnhư thếnào
thì những người ủng hộ nữ quyền đều nhấnmạnh đến sự
phù hợp về kinh nghiệm của phụ nữ và các cống hiến của
họ trong tất cả lĩnh vực. Ảnh hưởng của các nhà lãnh đạo
nữnhưMargaretThatcher củaVươngquốcAnh,Megawati
Sukarnoputri của Indonesia,GoldaMeircủa Israel,Corazon
AquinocủaPhilippines,AngelaMerkel củaĐức,Christina
FernandezdeKircher củaArgentinahayMichelleBachelet
củaChile là không thể chối bỏ.
Bà Clinton là một hình ảnhmạnhmẽ về người phụ nữ
trong chính trường. Vào giai đoạn đầu của cuộc tranh cử
nhómcử tri nàyphần lớn lànhữngngười ủnghộbàClinton
trở thànhnữ tổng thốngđầu tiên của nướcMỹ. Tuynhiên,
vào giai đoạn sau của cuộc tranh cử nhóm này ngày càng
tăng vì những cáo buộc lạm dụng tình dục và coi thường
phụ nữ của ôngTrump bị lộ.
Phân cực giới think-tank
Đại diệncác think-tank (cơquannghiêncứuchính sách)
của Mỹ có những quan điểm cá nhân khác nhau về hai
ứngviên.Nhữngngười tôi gặp tại các cơquannghiên cứu
chính sách rất ủng hộ bàClinton. Họ cho rằng bàClinton
có nhiều khả năng chiến thắng hơn ôngTrump.
Ông Richard C. Bush III, Giám đốc Trung tâmNghiên
cứu chính sách Đông Á thuộc Brookings Institution, cho
rằng bà Clinton với kinh nghiệm làm chính trị sẽ tiếp tục
những chính sách của Tổng thốngObama đối với châuÁ.
Cùng quan điểm với ôngBush III, TSSheilaA. Smith của
Council forForeignRelations,chuyêngianghiêncứuvềquan
hệMỹ-Nhật, cho rằngbàClinton cókinhnghiệm trong các
vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại, khủng bố, nhập
cư,…Trongkhi đó, ôngTrump làngười thiếukinhnghiệm
trongcácvấnđềnói trên.ÔngTrumpchỉ quan tâmđếnkinh
tế với tư duy tươngđối đơngiản.
Ngược lại, ôngClyde Prestowitz, người sáng lập và là
chủ tịch của Economic Strategy Institute, nghĩ rằng ông
Trump chính là chính trị gia
của tương lai. Là một nhà
nghiên cứu về chiến lược
kinh tế, ông Prestowitz ủng
hộ ông Trump chuyển dịch
trong chính sách đối ngoại
Mỹ-NATO (Mỹ chi khoảng
3/4 ngân sách của NATO,
nhiều hơn bất cứ quốc gia
thành viênNATO nào).
Tương tự, đốivới cácđồng
minh thân cận của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương như
Nhật Bản,HànQuốc, Philippines.Nhật BảnvàHànQuốc
không còn là những quốc gia nghèo sau Thế chiến II mà
hiện tại đều là những quốc gia phát triển và giàu có. Vậy
tại sao họ không chia sẻ gánh nặng vớiMỹ.
ÔngMatthewCarle, đảngviênđảngCộnghòa, chiến lược
giachính trị kiêmgiámđốcNewDay forAmerica, cho rằng
ôngTrump đang thực hiện rất tốt chiến thuật củamình khi
ông không thực sự có kiến thức về các vấn đề khác. Ông
Trumpchỉ tập trungchỉ tríchnhữngvấnđềcánhân, giađình
bàClinton và đặc biệt là nếu bàClinton thắng cử thì nước
Mỹ sẽkhôngcógì thayđổi.Vànhữngchính sáchcủaTổng
thốngObamađươngnhiệm sẽ tiếp tụcnhưvấnđềy tế, ngân
sáchchocácđồngminhquá lớnđốivớinềnkinh tếMỹ.Mặc
dù không thích tính cách của ôngTrump nhưng ôngCarle
vẫnủnghộôngTrumpvìđó làứngviêncủađảngCộnghòa.
ĐẠITHẮNG
ghi
NhómnghiêncứutraođổicùngPhóTrợ lý
ngoại trưởngMỹWalterDouglas,đặctráchngoại
giaocôngchúngvàcôngchúngvụ,CụcĐôngÁvà
TháiBìnhDươngtạiBộNgoạigiaoMỹ.Ảnh:DL
ThSChuDuyLyphátbiểutạiEast-WestCenter
(vănphòngtạiWashington).Ảnh:DL
Sựphâncựcdiễnramạnhmẽởcácnhómcửtrithườngdânlẫngiới
think-tank(nghiêncứuchínhsáchMỹ).
BầucửMỹ:Nỗi sợvà
sựphâncực
Nỗisợdotruyềnthông
mang lạiđóngvaitròrất
quantrọngtrongbầucử
tổngthốngởMỹ.Ngườita
gọicuộctranhcửnămnay
làmộtcuộctranhcửdựa
trênnỗisợ.
LTS
:KhôngkhíbầucửởMỹđang
rấtsôinổivớicuộc“sogăng”giữabà
HillaryClintonvàôngDonaldTrump
đang trênđànướcrútvềđích.Trong
lịchsửnướcMỹ, cuộcbầucử tổng thống
luôn tácđộngmộtcáchsâusắcđến
toànxãhộiMỹ.Đểhiểuhơnvềđiều
này, chúng tôixingiới thiệubàiviếtcủa
ThSChuDuyLy,ngườivừa thamgia
chương trìnhnghiêncứu“Xâydựng
cơquannghiêncứuchínhsách -ảnh
hưởngvàhiệuquả” tạiMỹ.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook