301-301 - page 5

CHỦNHẬT 6-11-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Conđườngmột thời tấpnập
bâygiờvắng tanh, chỉ lưa
thưaxecộqua lại, cònchưa
đầy20hộkinhdoanhgạo.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
C
hỉ tay ra cửa, nơi con
đường Trần Chánh
Chiếubềngangchừng
6m nay cảm giác rất
rộngvì thưa thớtxecộ
qua lại, chịNguyễnThịThanh, chủ
cửa hàng gạo số 52 Trần Chánh
Chiếu, thởdàinói: “Trướcđâycon
đường này nhộn nhịp lắm, đông
kín người đi lại vì nó là chợ, các
hộ dân được bày hàng hóa ra kín
vỉahè, cònkháchđi lại trênđường,
xecộvậnchuyểnhànghóa, người
qua lại tấp nập”.
Phố-chợ-bếncủaSàiGòn
Đi tìm lại lịch sử của chợTrần
Chánh Chiếu, trước hết phải bắt
đầu từnềngiao thương “trênbến
dưới thuyền” của Sài Gòn
Với đặc trưng vùng sông nước
phươngNam cónhiềukênh rạch,
tuy trở ngại cho đường bộ khi
phải làm quá nhiều cầu nhưng
mặt khác tạo thuận lợi cho giao
thông đường thủy. Sài Gòn tận
dụng yếu tố này để tạo nên một
bộmặtgiao thương“trênbếndưới
thuyền” nhộn nhịp.
Chínhvì vậymột sốconđường
ở ven kênh Sài Gòn không gọi là
đườngmàgọi làbếnnhưbếnHàm
Tử, bếnChươngDương, bếnTrần
Văn Kiểu…Đây là nơi người ta
bốc dỡ hàng hóa lên các nhà kho
đồng thời là chỗ buôn bán khiến
mô hình phố-chợ-bến nổi bật.
Về sau, việc mua bán ngày
càng thuận lợi, diễn ra quanh
năm, không chỉ bán sỉ mà còn
bán lẻ nên những dãy nhà được
thay đổi công năng, không còn
chỉ làm kho chứa hàng hóa mà
chuyểndần thànhdạngnhàốngđô
thị, vốnđanxennhiều chứcnăng
như vừa là chỗ ở, nơi sản xuất,
gianphía trướcdùngđểmuabán.
Hàng loạt ngôi nhà kiểu này liên
kết thành dãy theo sát mặt phố,
trở thành sản phẩm đặc thù của
đô thị hóa ÁĐông nói chung và
Sài Gòn nói riêng. Hình thức đô
thị dân gian giai đoạn này để lại
những chứng tích rõ rệt trên bề
mặt kiến trúc đô thị từ bờ kênh
TàuHủkéodàiđếncácconđường
khác ở quận 5 như Hải Thượng
LãnÔng, NguyễnTrãi…
Nhà ống cũng gia tăng kích
thước, trở thành những kho lúa
thật lớn mà người Việt gọi là
chành, được đặt dài dọc theo
kênh Tàu Hủ để đáp ứng tốc độ
phát triểnkinhdoanh chóngmặt
ở khu vực này.
đầu. Sự tập trung của việc buôn
bánnông sản, trongđócó lúagạo,
baogồm thuyềnbè theokênh rạch
và xe trâu bò theo đường bộ dọc
kênh Tàu Hủ. Sau này hàng loạt
nhàmáyxayxátđượcxâydựng tập
trungdọc theobếnBìnhĐôngđể
đón lúamiềnTâychở lên, saukhi
xayxát, đóngbao tiếp tụcchuyển
đếnkhuvựcChợLớnđểphânphối.
Chính quy trình chế biến kết hợp
buôn bán khép kín này đã tạo ra
ngôi chợ chuyên doanh đầu tiên
bán lúa gạo tại Sài Gòn.
Chợ ra đời năm 1750, có rất
lâu so với nhiều địa danh khác
củaSàiGòn. Suốt hàng trămnăm
chợ nằm tại đường Trần Chánh
Chiếu, giáp với đường PhúGiáo
bây giờ. Trước đây chợ gọi theo
tên đường, thời Pháp là đường
Des Tamariniers rồi Ngô Tùng
Châu, từ năm 1955 mang tên
Trần Chánh Chiếu và chợmang
tên mới từ đó đến hơn 60 năm.
Đây là một địa thế rất phù hợp
vớimột chợđầumối, bởi chợgần
với bến BìnhĐông - nơi bốc dỡ
hàngđường thủy, lại gầnvớiBến
xeChợLớn -một trung tâm vận
chuyển đường bộ trong khu vực.
Xe tải, xe ba gác hayxemáyđều
dễ dàngvận chuyểnhànghóa tới
nơi cần thiết tùy theo số lượng.
NếuphốHàNội xưa chuyêngắn
với sản xuất hàng hóa thì phố
chuyên doanh ở Sài Gòn lại gắn
với việc buôn bán hàng hóa.
Ban đầu chợ gồm các vựa gạo,
khimật độgiaodịchmuabán tăng
vọt bởi nhu cầu thị trường, các
vựa gạo phân hóa, phát triển và
hình thành các dãy phố chợ bán
gạo. Trên phố, mỗi căn nhà đều
trở thành cửa hàng, ban đầumỗi
gian hàng bánmột loại gạo khác
nhau, dần dần bạn hàng đông, đa
dạng hơn nên mật độ buôn bán
cũng gia tăng, các cửa hàng đều
bán nhiều loại gạo. Thậm chí số
hộkinhdoanhgạo cònnhiềuhơn
cả sốcănhộ, vì nhiềucănhộđược
nhữngngười tronggiađìnhhaybạn
bè cùng hùn thuê, mỗi người bán
mộtkhoảnhnhỏ.Chợđầumốinên
có những sạp chỉ cần chưa đầy 2
mbềngangđểchưngvài chụcbao
gạomẫu là đủ, hàng còn lại cất ở
kho saunhàhoặcởkhochỗkhác.
Kháchhàngchỉ cầnchốt giávà số
lượng làmuốnbaonhiêu cũng có
người chở đến ngay tắp lự.
Tiểu thươngphiêubạt
Chị Thanh đã bán gạo ở đây từ
lúc còn nhỏ. Hơn 40 năm trong
nghề bán gạo ở chợ Trần Chánh
Chiếu, chị chứngkiếnnhiều thăng
trầm của chợ trong suốt thời gian
đó. Saunăm1975, giai đoạnngăn
sôngcấmchợ,khókhăn lương thực
nhưng chợ vẫn ngầm hoạt động.
Người ta khép cửa, chỉ tiếp khi
cókháchquenđến tìm, thậm thụt
tiền traocháomúcvài kýgạochứ
không còn dám chở hàng bao tải
như trước nữa.
Về sau, nhữngnhàmáyxayxát
ở bến Bình Đông dần đóng cửa,
miềnTâyxuấthiệnnhiềunhàmáy
xay xát lúa tại chỗ, xe tải chạy
thẳng xuốngmiềnTâymua gạo,
không qua trung gian chợ Trần
Chánh Chiếu nữa, chợ trở thành
điểm bán gạo lẻ nhiều hơn là sỉ,
đa số kháchmua chỉ còn từmột,
hai bao đến vài trăm ký nhưng
chợ vẫn đông đúc, tấp nập.
Sau 20 năm buôn bán rầm rộ,
đến năm 2008 chợ chính thức
bị đóng cửa. Trong 300 hộ kinh
doanh ở đây chỉ có 60 hộ chịu
về chợ Bình Điền, còn lại hầu
hết không đồng tình vì họ cho
rằng chợ Bình Điền quá xa, chi
phí vận chuyển cao, lại mất hết
khách hàng rồi giờ về đó làm
lại từ con số 0 sao đặng. Chị
Lan cũng chọn cách qua đường
Nguyễn Thị Nhỏ thuộc phường
khác bán nhưng quá ế ẩm, sau
sáu năm chịu hết xiết chị đành
quayvềđườngTrầnChánhChiếu
bán lại. Ban đầu phường không
cho, rồi trước tình cảnh các hộ
kinhdoanhcũkhông làmănđược
nên họ cũng châm chước nhưng
yêu cầu không được bày ra vỉa
hè như trước nữa, chỉ được bán
trong nhà.
Giờ cả con đường chợ xưa chỉ
còn gần 20 hộ quay về bán cầm
cựquangày. Tiền thuênhânviên
lên tới 200.000 đồng/ngày chịu
sao nổi nên các ông bà chủ bây
giờ phải kiêm luôn hoặc nhờ xe
ôm chở gạo, khuân vác giúp để
giảm chi phí.
SÀI GÒNNHỮNGCÁI ĐẦU TIÊN
VÀNHẤT - BÀI 1
Ngôichợ
chuyên
doanh
đầutiên
Việc di dời các chợ đầumối nhỏ lẻ tập
trung vềmột địa điểm lớn phù hợp với quy
hoạch chung về các chợ đầumối ởmột TP
lớn như Sài Gòn. Thế nhưng điều này vô tình
lại xóa sổ đi một ngôi chợ chuyên doanh
đầu tiên và lâu đời nhất của Sài Gòn.
Sựhình thànhngôi chợ
chuyêndoanhđầu tiên
củaSài Gòn
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình
Đầu đãmô tả lại: “Từ năm 1772,
địaphươngSàiGòn trởnên thành
phố với đầy đủ ý nghĩa của danh
xưng này... Kể từ khi lúa gạo trở
thànhhànghóamàviệc traođổivà
muabánphần lớn thựchiệnởSài
Gòn, đầumối giao thông thủy bộ
thuận tiện nhất đối với toàn vùng
vàquốc tế thìphốvà thị (chợ)mọc
lên như nấm…”.
Việc buôn bán lúa gạo là một
trong những tác nhân quan trọng
góp phần tạo dựng nên sự phồn
thịnhvàphát triểncủaSàiGònban
NếuphốHàNội xưa
chuyêngắnvới sản
xuấthànghóa thì
phốchuyêndoanh
ởSàiGòn lại gắnvới
việcbuônbánhàng
hóa.
CảnhmuabántấpnậpngàytrướccủachợgạoTrầnChánhChiếu.Ảnh:TƯLIỆU
CôDuyên, chuyênbáncác loạiđậuởgầncuốiđường, chobiếtgia
đìnhđãđăngkýmột sạpởchợBìnhĐiềnnhưngdoanhsố thấp,
phảimở lại tạinhàcửahànghiệnnay.“Sovớingày trướcbánđược
10,bâygiờchỉđượcmột”- côDuyênvừasàngđậuvừa thởdài.
Một sốhộ tiểu thươngcũngbuồnbã:“Chợcá, chợ rau…dời ra
ngoại thành làđúngvìônhiễm, cònchợgạocóônhiễmđâu, nếu
sợ lấnchiếmvỉahè thì cứ raquyđịnh, chúng tôi sẽchấphànhdẹp
vào.Giải tỏachợ rồimọingườiđều thiệthại…”.
Có thểchủ trươngdời chợgạo làđúng, thiệthại củamấy trămhộ
kinhdoanhcó thểxácđịnhđược, thiệthại củaNhànướcvì không
thuđượcnhiều thuếcũngxácđịnhđượcnhưngmấtđimộtkhu
chợchuyêndoanhđầu tiênmangnétđặc trưngcủasảnvậtNam
Bộvà làđộng lựcphát triểnSàiGònbuổiđầu thì thiệthạinàykhó
màxácđịnhđượcbằngconsố.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook