319-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Chưa lyhônvẫnphải cấpdưỡng
Chưa lyhôn, có
phải cấpdưỡng
chocon?
LỆTRINH
N
gày 22-11, TAND TP.HCM
xửphúc thẩmmột vụ lyhôn,
trongđógắn liềnvới yêucầu
cấpdưỡngnuôi con.Vấnđề tưởng
đơn giản nhưng tòa cấp sơ thẩm
và phúc thẩm lại cóquanđiểm trái
ngược nhaukhi ápdụngpháp luật.
Sơ thẩm: Cấpdưỡng cả
trước khi lyhôn
Ông TVN và bà NTDH kết hôn
năm1993, cóhai con chung, người
con lớnđã trưởng thành, người con
nhỏ sinhnăm1994.Năm2006, ông
N. bỏnhàđi, hai người sống ly thân
cho đếnnay.
Nhận thấy tình cảm không còn
hàn gắn được, ôngN. nộp đơn yêu
cầu được ly hôn. Ông đồng ý giao
người con nhỏ cho bà H. tiếp tục
nuôi dưỡng, ông sẽ cấp dưỡng 3
triệu đồng/tháng sau khi bản án có
hiệu lựcpháp luật chođếnkhi cháu
H. trưởng thành.
Bà H. đồng ý ly hôn nhưng có
yêucầuphản tố.TheobàH., ôngbà
có tài sản chung 500 triệu đồng, số
tiềnnàyôngN. đãcạy tủ lấyđi năm
2006, naybàyêucầuông trả lại250
triệuđồng.Ngoài ra,bàH. cũngyêu
cầu ôngN. cấp dưỡng đứa con nhỏ
3 triệu đồng/tháng từ khi ông bỏ đi
đếnkhi cháuH. đủ18 tuổi.Tổng số
tiền cấpdưỡng là403 triệuđồngvà
phải trảmột lần.
Xử sơ thẩm hồi tháng 8-2016,
Vềnguyêntắc, luậtkhôngquy
địnhrõthìcơquanápdụng
khôngcóquyềnsuydiễntheo
hướngchỉđivào“cửahẹp”để
lập luậnchỉcấpdưỡngkhiđã
lyhôn.
TANDhuyệnBìnhChánh,TP.HCM
dẫnĐiều110LuậtHônnhânvàGia
đình năm 2014: “Chamẹ có nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con chưa thành
niên… trong trườnghợpkhôngsống
chungvới conhoặc sốngchungvới
con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi
con”. Ông N. xác nhận trong quá
trình ly thân, ông vẫn cấp dưỡng
cho hai con nhưng đến năm 2012
do bàH. không cho hai con liên hệ
với ông nên ôngngưng cấp dưỡng.
Đểbảođảmchoconcóđủđiềukiện
tốt nhất để học hành và phát triển,
cũngđểbùđắpmột phần thiếu thốn
trong thời gian ông N. ngừng cấp
dưỡng, tòa buộc ôngN. cấp dưỡng
nuôi con3 triệuđồng/tháng.Tính từ
tháng1-2013đến tháng8-2016 là43
tháng, tổng cộng là 129 triệu đồng
và phải cấp dưỡngmột lần sau khi
bản án có hiệu lực pháp luật. Tiếp
đó, ôngN. cònphải cấpdưỡngmỗi
tháng 3 triệu đồng cho đến khi đứa
conđủ18 tuổi.Về số tiền500 triệu
đồng đã lấy đi năm 2006, ông N.
thừa nhận đây là tài sản chung nên
phải trả lại 250 triệuđồng.
Phúc thẩm: Chỉ cấpdưỡng
khi đã lyhôn
ÔngN. kháng cáo, yêu cầu được
trả dần số tiền 250 triệu đồng và
yêucầuxemxét lại tiềncấpdưỡng.
Tại phiên tòa phúc thẩm ngày
22-11, bà H. đề nghị tăng tiền cấp
dưỡng10-20 triệuđồng/tháng, thời
giancấpdưỡng tính từ tháng8-2016
(thời điểm xử sơ thẩm) đến tháng
10-2016, lúcđứaconđãđủ18 tuổi.
Đại diện VKS cho rằng vấn đề
cấpdưỡng chỉ đặt ra saukhi lyhôn
nênđềnghịHĐXX sửaán sơ thẩm.
Cuối cùng, HĐXX bác yêu cầu
kháng cáo xin trả dần số tiền 250
triệu đồng của ông N. Về tiền cấp
dưỡng, HĐXX nhận định việc cấp
dưỡng chỉ được xét kể từ khi giải
quyếtviệcgiaoconchoainuôi.Tòa
án sơ thẩmxemxét việc cấpdưỡng
trước khi vợ chồng chưa ly hôn là
khôngđúngquyđịnhpháp luật.Đến
ngày26-10-2016, đứaconđãđủ18
tuổi nên việc cấp dưỡng chỉ được
tính ba tháng, tức từ tháng 8-2016
đến tháng10-2016.
Xétđiềukiện,hoàncảnhnuôi con
và tráchnhiệmcủaôngN. từkhi bỏ
đi đến nay, HĐXX chấp nhậnmột
phần yêu cầu của bà H., tăng số
tiền cấp dưỡng từ 3 triệu đồng lên
15 triệuđồng/tháng (ba tháng là 45
triệu đồng).
Cấpdưỡng khi không
sống chung với con
Rõ ràng trong vụ này đã có hai
cáchhiểu tráingượcnhau.Tòaphúc
thẩm cho rằng cấp sơ thẩmxemxét
việc cấp dưỡng trước khi vợ chồng
chưa lyhôn làkhôngđúngquyđịnh
pháp luật nhưng lại khôngnói rõđó
là quyđịnhnào, trong luật nào.
Cấp phúc thẩm lập luận việc cấp
dưỡng chỉ được xét kể từ khi giải
quyết việcgiaoconchoai nuôi, tức
lúc xử ly hôn. Lập luận này thoạt
nghe thì có vẻ hợp lý, bởi thực tế
hầunhưchẳngcóaiyêucầu tòagiải
quyết việc cấp dưỡng nuôi con khi
chưa lyhôn.
Tuy nhiên, theo Điều 110 Luật
Hôn nhân và Gia đình thì việc cấp
dưỡngđượcđặt ra trong trườnghợp
cha,mẹkhông sống chungvới con.
Điều luật nàykhônghềgiới hạnchỉ
cấpdưỡngkhiđã lyhôn.Vìvậy, lập
luậncủa tòasơ thẩm trong trườnghợp
này thuyết phục hơn nhiều. Bởi về
nguyên tắc, luật không quy định rõ
thì cơquanápdụngkhôngcóquyền
suydiễn theohướngchỉđivào“cửa
hẹp”đểcho rằngchỉ cấpdưỡngkhi
đã ly hôn.
n
Luật Hôn nhân vàGia đình năm 2014 đã dànhmột
chươngquyđịnhvềviệccấpdưỡng.
Khoản24Điều3 luậtnàyquyđịnh:“Cấpdưỡng làviệc
một người cónghĩavụđónggóp tiềnhoặc tài sảnkhác
để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống
chung vớimìnhmà cóquanhệhônnhân, huyết thống
hoặc nuôi dưỡng trong trườnghợpngười đó là người
chưa thànhniên…”.
Điều110 luậtnàyquyđịnhvềnghĩavụcấpdưỡngcủa
cha,mẹđối với connhư sau: “Cha,mẹ cónghĩa vụ cấp
dưỡng cho con chưa thànhniên (…) trong trườnghợp
khôngsốngchungvớiconhoặcsốngchungvớiconnhưng
viphạmnghĩavụnuôidưỡngcon”.
Khôngsốngchungvớiconphảiđượchiểu làtrongthời
kỳhônnhânnhưngchamẹvìmột lýdonàođómàkhông
ởcùngvới con, không trực tiếp trôngnom, nuôi dưỡng,
chămsócvàgiáodụcconhoặckhông trực tiếpnuôi con
saukhi lyhôn.
Nhưvậy,nghĩavụcấpdưỡngkhôngchỉđượcđặtrasau
khichamẹlyhônmàngaycảtrongtrườnghợpchưalyhôn
nhưngchahoặcmẹkhôngsốngchungvớicon(hoặcsống
chungvớiconnhưngviphạmnghĩavụnuôidưỡngcon).
Luật sư
NGUYỄNĐỨCTHẮNGÝ
,
ĐoànLuậtsưTP.HCM
KiếnnghịBộCônganxemxétvụtựtửtrongnhàtạmgiữ
Một nguồn tin xác nhậnThiếu tướngHồ SỹTiến, Cục
trưởngCụcCảnh sát hình sự - Tổng cụcCảnh sát, vừa đề
nghị Văn phòngCơ quanCSĐTBộCông an xem xét giải
quyết theo quy định pháp luật kiến nghị của luật sư (LS)
NguyễnHồngHà thuộcĐoànLS tỉnhKhánhHòa. Đơn
kiến nghị này doLSĐỗNgọcThịnh, đại biểuQuốc hội,
Chủ tịchLiên đoànLSViệt Nam, chuyển đếnCụcCảnh
sát hình sự.
LSNguyễnHồngHà kiến nghị các cơ quan chức năng
giải quyết, minh oan cho chị TrầnThị HảiYến, người kêu
oan rồi tự tử trong nhà tạm giữCông an huyệnTuyAn,
PhúYên, làm rõ việc tạm giam đối với nữ bị can này dẫn
đến cái chết. Hơn ba năm nay, chamẹ chịYến liên tục gửi
đơn khiếu nại, tố cáo đến các cơ quan chức năng trung
ương cho rằng con gái họ bị oan, bị VKSND huyệnTuy
An ra quyết định bắt tạm giam trái pháp luật, dẫn đến cái
chết oan ức của chịYến…
Theo hồ sơ, tháng 1-2013, chịYến bị Công an huyện
TuyAn bắt tạm giam về tội cố ý gây thương tích do liên
quan vụ ném đá qua lại giữa gia đình chịYến và hàng
xóm. Ngày 19-3-2013, TAND huyệnTuyAn phạt chịYến
30 tháng tù. Ngày 1-7-2013, TAND tỉnh PhúYên xử phúc
thẩm, tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra lại vì không đủ căn
cứ buộc tội, cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng. Cùng ngày, TAND tỉnh ban hành quyết định tiếp tục
tạm giam bị cáoYến, thời hạn từ ngày tuyên án phúc thẩm
đến khi VKSND huyện thụ lý lại hồ sơ vụ án.
Đến ngày 8-7-2013, VKSND huyện nhận lại hồ sơ từ
TAND tỉnh để điều tra lại. Ngày 9-7-2013, VKSND huyện
ra lệnh tạm giam bị canYến với thời hạn ba tháng. Ngày
7-10-2013, VKSND huyện ra quyết định gia hạn lần thứ
nhất đối với bị canYến, thời hạn hai tháng kể từ ngày
8-10 đến 7-12-2013. Chiều 7-10-2013, công an huyện giao
quyết định gia hạn tạm giam nhưng chịYến không nhận
mà phản đối kịch liệt. Đến 17 giờ 30 cùng ngày, chịYến
được phát hiện là đã chết trong tư thế treo cổ tại nhà tạm
giữCông an huyệnTuyAn…
TẤNLỘC
Tòavẫnchưa“buông” thuyền trưởngbịoan
(PL)-Ngày22-11,TAND tỉnhLongAnxửphúc thẩmđã
tuyêngiảmánchobị cáoPhạmThanhSang từbảynămxuống
cònbanăm tùvề tội giaochongười khôngđủđiềukiệnđiều
khiểnphương tiệngiao thôngđường thủy.Ngoài ra, tòakiến
nghị xemxét tráchnhiệmcủangười liênquan là thuyền trưởng
ĐặngNgọcThanh.
Thanh làngười từngbị truy tố, kết án tội danhnói trên
nhưng sauđóđượcđìnhchỉ.ThanhyêucầuTANDhuyện
ChâuThành,LongAnxin lỗi, bồi thườngoannhưng tòanày
vincớvụánvẫnđang trongvòng tố tụngnênchưaxemxét bồi
thường.
Như
PhápLuật TP.HCM
từngphảnánh, ôngSang (chủ sà
lan) thuêanhThanh làm thuyền trưởng.Tháng4-2013, anh
Thanh lái sà lanvề sôngVàmCỏ, trên sà lancóSangvàQuốc
(người phụviệc, khôngcóbằng lái).AnhThanhgiao sà lan
choSangđểmìnhvềnhàcóviệc.Tối 1-5-2013, Sang lái sà lan
từTP.HCMđếnLongAn thì giao lại choQuốc.Dokhôngchú
ýquan sát,Quốcđã tôngchìmmột chiếcghekhiếnbamẹcon
trênghe tửnạn…
NGÂNNGA
Trướcgiờ,ngườitachỉyêucầucấpdưỡngnuôicon
khiđãlyhôn.Vậytrướckhilyhôn,ngườichahoặcmẹ
khôngsốngchungvớiconthìcóphảicấpdưỡng
haykhông?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook