001-2017 - page 3

CHỦNHẬT 1-1-2017
3
TUẦN THỜI SỰ
Gócnhìn
Khôngkhỏibănkhoăn
Ngay từ những ngày đầu tiên chỉ đạo, điều hành
Chính phủ, Thủ tướngChính phủNguyễnXuânPhúc
đã để lại dấu ấn đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN)
bằng sự quan tâm, chia sẻ và bằng hành động quyết
tâm đẩy nhanh công cuộc cải cách, cơ cấu lại nền kinh
tế, hỗ trợDN phát triển. Thủ tướng đã khẳng định
Chính phủ sẽ tạomọi điều kiện thuận lợi nhất cho các
nhà đầu tư vàDN phát triển, trở thành động lực quan
trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của nền kinh
tế đất nước cả ở hiện tại và tương lai.
Mặc dùđạt được nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng
chúng ta không khỏi băn khoănbởi những khó khăn,
thách thức của hội nhậpphía trước là khôngnhỏ; bởi
mỗi bước tiếnbộ của chúng ta vẫn chưa thể sánh được
với nhữngbước tiếndài vànhanh của thế giới; bởi
nhiềuDN chưa xây dựng và củng cốđược khát vọng lớn
mạnh, vươn cao, vươn xahơn…
Một là lực lượngDN tư nhânViệt Nam tuy đông đảo
nhưng chưa đủmạnh và chưa đạt chuẩn quốc tế để
tham gia hội nhập hiệu quả. Với tỉ lệDN vừa và nhỏ
chiếm tới 97%, tuy có sự phong phú, đa dạng và giải
quyết tốt vấn đề việc làm cho xã hội nhưng thiếu các
DN lớn, DNmạnh, đủ tầm, đủ tiêu chuẩn và khả năng
để dẫn dắt cuộc chơi ngay tại thị trường trong nước
cũng như tham gia cuộc chơi hội nhập. Liệu cácDN
có vượt qua được chínhmình để vươn tới khả năng
tham gia vào chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng toàn
cầu hay không.
Hai là thuhút đầu tư nước ngoài vàoViệt Nam liên
tục phát triển, số lượngDNFDI khôngngừng tăng
nhanh nhưng vẫn tồn tại khoảng cách giữa cácDNFDI
vàDN tư nhân trongnước; vẫn tồn tại “ranh giới” giữa
hai cộngđồngDN trongmột nền kinh tế, thiếu sự kết
nối và hợp tác giữahai khu vựcDN này.
DNFDI là cầu nối giữaDN trongnước và sân chơi
quốc tế, là cánh cửađể thamgia chuỗi cungứng, sản
xuất toàn cầu. Vậy cácDN trongnước phải làmgì để
tựnâng cấp, đạt những tiêu chí có thể hợp tác với các
DNFDI. Đồng thời, cácDNFDI cũng cần thay đổi
cách tiếp cận, theohướng cởimởhơn đối vớiDN trong
nước, như chia sẻ, hợp tác về thông tin, côngnghệ, thị
trường, đào tạo, phương thức quản trị… thậm chí cóhỗ
trợ, giúpđỡ để cácDN trongnước đạt chuẩn trong hợp
tác. Cóđược sựhậu thuẫnngay tại thị trườngViệt Nam
sẽ có lợi hơn là khép kín và trôngđợi sự hậu thuẫn từ
bên ngoài.
Ba là vấnđềmôi trường trong các dựánđầu tưđã
trở thànhbài học không chỉ đối với Nhànước, xãhội
mà cònđối với cả bản thân cácDN. Quan tâm đến vấn
đềmôi trường ngay từgiai đoạnđầu tưdựán cho đến
khâu vậnhành là yêu cầu tiênquyết đối vớimột dựán
đầu tưhiệu quả, bền vững và lâu dài. Đây chính là vấn
đề cốt lõi của tăng trưởng xanh vàphát triểnbền vững.
Bốn là nhờnhững nỗ lực, quyết tâm cả củaChínhphủ
và cộngđồngDN, năng lực cạnh tranh củanền kinh
tế cũngnhưmôi trường kinh doanhđã có cải thiện về
thứhạng. Tuy nhiên, vẫn chưa có sựbứt phánếu xét
trong khu vựcASEAN. Chúng ta vẫn đangđứng thứ
5/10nướcASEAN, trong khi các nước phía trên không
dừng lại để ta vượt qua và các nước xếp sau lại đang
có những cải thiện vượt bậc. Nếu không cóđột phá và
tốc độ cải thiệnnhanh, khôngnhững khó tiếp cậnnhóm
ASEAN3 hoặc 4mà thậm chí còn bị tụt lại phía sau.
Năm là hỗ trợ củaNhànước đểDN phát triển là cần
thiết, nhất là cácDN vừa vànhỏ. Quanđiểm củaChính
phủhỗ trợ là“tạo conđường thuận lợi để đi” nhưng
cácDN cần“tự bước trênđôi chân củamình, hợp tác,
hỗ trợ nhau cùng bước nhanhđến đích”.
Chính phủ, Thủ tướngChính phủ đã có thông điệp
rõ ràng, trong đó thể hiệnmongmuốn, tạo điều kiện
tối đa, hỗ trợ đểDN lớnmạnh và phát triển, trở thành
lực lượng quan trọng đóng góp vào sự phát triển của
đất nước; đồng thời cũng đề ra chủ trương vàmục
tiêu, lấy nội lực làm yếu tố quyết định, ngoại lực là
yếu tố quan trọng, kết hợp hài hòa các nguồn lực để
đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
NGUYỄNCHÍDŨNG
,
Bộ trưởngBộKế hoạch vàĐầu tư
Năm2017 sẽ tiếp tục làmột nămkhókhănđối với
cộngđồngdoanhnghiệp (DN).TPPđang trắc trở, xu
hướngchống toàncầuhóađanggia tăngvàcuộccách
mạng công nghiệp lần thứ tư đang ập tới…
Những nhân tố đó có thể dẫn tới sự đảo chiều của
thươngmại, đầu tư quốc tế và sẽ có ảnh hưởng lớn
đến các nền kinh tếmới nổi, có độmở cao, coi xuất
khẩu và đầu tư nước ngoài là những động lực tăng
trưởng chính nhưViệtNam.
Trongbối cảnhnày, yêucầuđẩymạnhcải cách thể
chế, khơi dậy nội lực, thúc đẩy phát triểnmạnhmẽ
khu vực kinh tế tư nhân trong nước và kết nối được
khuvựcnàyvới cácchuỗigiá trị toàncầu làchìakhóa
của sựphát triểnbền vững.
Chính phủ đang triển khai chương trình thúc đẩy
cải cách thểchế, phát triểnkhuvựckinh tế tưnhânvà
việc triểnkhai thựchiệnLuậtDN, LuậtĐầu tư, trình
raQuốc hội dự luật hỗ trợDN nhỏ và vừa là những
nỗ lực đángkể…
Tuynhiên,để tạo rabướcphát triểnđộtphá thựcsự,
tôi đề nghị Chínhphủ: Siết chặt kỷ cương thực hiện,
tăng cường sự giám sát, phản biện của người dân và
DN.Tất cảphải được tiếnhành thườngxuyênvì tình
hình đang thay đổi hết sức nhanh chóng.
Xây dựng ngay chương trình hành động hỗ trợ
chuyểnđổicáchộkinhdoanh thànhDN, sửađổinhững
yêu cầu về thủ tục hành chính, chính sách thuế, tín
dụng…khôngphùhợpđể khuyếnkhíchvà thúc đẩy
Năm 2017, Bộ Nội vụ sẽ
nghiêm túc thựchiệnnhững
nhiệm vụ được giao theo
tinh thần củamột chínhphủ
liêm chính, kiến tạo, phục
vụ và hành động. Theo đó,
sẽ kiên quyết sắp xếp lại bộ
máy, đẩymạnh xã hội hóa,
tinhgiảnbiênchế, cơcấu lại
đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức gắn với cải cách chế độ công vụ. Cùng
với đó là thực hiện đồng bộ cải cách hành chính
nhà nước, tập trung rà soát, loại bỏ thủ tục hành
chínhphiềnhà, không cònphùhợp, gâykhókhăn,
cản trở liên quan đến thực hiện quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân, DN. Thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí, không để xảy ra thất thoát vốn,
tài sản của Nhà nước...
TS
VŨTIẾNLỘC
,
Chủ tịchVCCI:
Nhữngviệcphảiđộtvàongay
Bộ trưởngBộNộivụ
LÊVĨNHTÂN
:
Loạicánbộkém,khôngchờ
nhiệmkỳ,tuổicôngtác
quá trình này.
Cùngđó làchuẩnbị tíchcực
để có thể trìnhđược raQuốc
hộimộtdự luật sửanhiều luật
liênquanđếnmôi trườngđầu
tư kinh doanh ngay trong kỳ
họp tới.Đồng thời trìnhQuốc
hội banhànhLuật sửađổiBộ
luậtLaođộnghiệnhành theo
hướng sửa đổi các quy định
về thời gian làm thêmmột cách linh hoạt trên cơ sở
thỏa thuậngiữangười laođộngvàngười sửdụng lao
động, theo thực tiễn tốt ởcácnước trên thếgiới, điều
chỉnh các chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội
chophùhợp, bảođảm sứccạnh tranhcủanềnkinh tế.
Trong cải cáchhành chính, chúng tôi đề nghị triển
khai rộng rãi các mô hình và công nghệ cải cách
đã thí điểm thành công ởmột số địa phương và bộ,
ngành. Đẩymạnh thực hiện chính phủ điện tử (như
kinhnghiệmcủangành thuế/hảiquan).Thựchiệnmô
hình trung tâmdịchvụhànhchínhcông, cơquanxúc
tiếnvà hỗ trợđầu tưđộc lậpđặt dưới sự chỉ đạo trực
tiếp của lãnh đạo tỉnh (mô hìnhQuảngNinh). Tăng
cường các kênhđối thoại giữa lãnhđạo chínhquyền
vàDN cả chính thức và không chính thức.
Đặcbiệtnăm2017,Hộinghị cấpcaoAPECsẽđược
tổchức tạiViệtNam.Việc tổchức thật tốtAPECsẽ là
một trongnhững động lực cho phát triển và kết nối.
Về công tác cán bộ, Bộ Nội vụ sẽ khắc phục
những bất hợp lý trong phân công, phân cấp quản
lý, quy trình bổ nhiệm..., tình trạng kén chọn vị
trí, chức danh. Kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm,
thay thế, cho từ chức đối với cán bộ làm việc kém
hiệuquả, khônghoàn thànhnhiệmvụ, yếuvề năng
lực, kémvề phẩm chất đạođức, tínnhiệm thấpmà
không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác, nhất là
cán bộ quản lý và người đứng đầu các cấp.
Bộ Nội vụ cũng mong muốn các bộ, ngành, địa
phương rà soát, hoàn thiện các quy định của pháp
luật về quản lý, điều hành, kiểm soát việc thực thi
quyền lực.Từđóbảođảmcôngkhai,minhbạch, góp
phần xóa bỏ tiêu cực trong cơ chế xin-cho, duyệt-
cấp. Ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lợi ích nhóm,
“sân sau”, trục lợi trongquản lý, sửdụngngân sách,
tài sản công, tăng cường hiệu quả công tác phòng,
chống rửa tiền…
Nhưng chúng ta cũng phải lưu
ý Nhà nước lập ra cơ quan này
không phải chỉ để đi kinh doanh
vốn.Nếu cơquannàyđược thành
lậpvàsớmđivàohoạtđộng, chúng
ta có quyền kỳ vọng vàomộtmôi
trườngđầu tưkinhdoanhbài bản,
minh bạch, có hiệu quả khi toàn
bộ hệ thống quản lý nhà nước tập
trungvàochứcnăngxâydựng thể
chế, tạomôi trường đầu tư, kinh
doanh bình đẳng, cạnh tranh lành
mạnhgiữacáckhuvựcvàcác thành
phầnkinh tế.
.PhóThủ tướngcó longại sẽcó
những lực cản không?
+Dĩ nhiên sẽ có những lực cản
doviệc thành lậpủybannàysẽ làm
chomộtsốnơiphảigiảmquyền lực,
quyền lợi khi chếđộ chủquảnđối
vớiDNNNkhôngcòn.Nhưngđịnh
hướngcủaChínhphủ là:Tất cảđể
phụcvụ lợi íchchungcủaquốcgia.
. Một môi trường đầu tư, kinh
doanhbìnhđẳng, cạnh tranh lành
mạnh làđiềucựckỳquan trọngđể
tạo ra sự hấp dẫn cho nền kinh tế
quốcgia. Sẽcónhữngđổimớinào
trongnăm tớiđểkiến tạođiềunày,
thưaông?
+Điều quan trọng nhất đối với
một nềnkinh tếvẫn làmôi trường
kinh doanh thuận lợi, an toàn, thể
chế minh bạch. Môi trường kinh
doanh tốt hơn, thể chếminh bạch
hơn thì người dân sẵn sàngbỏvốn
ra để đầu tư, kinh doanh.
Chủ trương của Chính phủ đối
với phát triểnDN trong bối cảnh
hộinhậpsâu rộnghiệnnay là:Nuôi
dưỡng, hỗ trợDNViệt cónăng lực
cạnh tranh trên thương trườngquốc
tế; hình thànhđượccác sảnphẩm,
thươnghiệuViệtdanh tiếng,mang
tầmkhuvựcvà thếgiới.Đồng thời
tăngcườnghợp tác liênkếtkhuvực
DNtrongnướcvàkhuvựcFDI;thúc
đẩy cácDN thamgia chuỗi giá trị
vàmạng phân phối toàn cầu. Sản
xuất kinh doanh hiệu quả đi liền
với bảovệmôi trường.
Theochủ trươngnày, quanđiểm
xuyên suốt của Chính phủ làmọi
thành phần kinh tế đều bình đẳng
trước pháp luật; tôn trọng quyền
tự do kinh doanh của người dân
vàDN như đã hiến định. Khuyến
khíchmọi thànhphầnkinh tế hợp
tác, liên kết và cạnh tranh lành
mạnh; khuyếnkhích tinh thầnhợp
tác, liên kết chuỗi giá trị.
.
Trân trọng cám ơn Phó Thủ
tướng.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook