003-2017 - page 14

14
THỨBA
3-1-2017
THANHDANH
T
rong một cuộc điện thoại vào đêm 22-10-1968, thời
điểmôngRichardM.Nixonvẫn còn sokè căng thẳng
với đối thủ thuộc đảngDân chủHubert H. Humphrey
để tranh cửvàoNhàTrắng, trợ lý thân cậnnhất của ông là
H.R. Haldeman nhận được một chỉ thị mật. Nixonmuốn
người trợ lý tìm cách phá bĩnh các nỗ lực củaTổng thống
Mỹ đương nhiệm Lyndon B. Johnson nhằmmở ra đàm
phán hòa bình cho chiến tranhViệt Nam.
Trong gần nửa thế kỷ qua, ôngmột mực phủ nhậnmình
từng đưa ra chỉ thị này. Thế nhưng trên tờ
The New York
Times,
sửgia JackFarrell tiết lộđã tìm thấynhữngghi chú
củaôngHaldemanvềchỉ thị củaNixonvàchứng tỏcácbiện
bạch của vị cựu tổng thốngMỹ trước nay đều là giả dối.
Mảnhghép còn thiếu
NhữngđồnđoánvềviệcôngNixoncan thiệpvàpháhoại
hòađàmParisvàonăm1968đã tồn tại trongsuốtnhiềunăm
trời.Vàonăm2013,khinhững thướcbăngghiâmNhàTrắng
từ thời cố Tổng thống Lyndon B. Johnson được giải mật,
nội dungcáccuộcđiện thoại cho thấyngười tiềnnhiệmcủa
Nixonđã phát hiện sự can thiệp và phá hoại của ông.
Trongmột cuộc điện thoại với thượng nghị sĩ đảngDân
chủ Richard Russell, ông Johnson đã tiết lộ rằng Nixon
đã đặc phái cố vấn cấp cao của đảngCộng hòa là bàAnna
Chennault tiếp cận với chính phủ NguyễnVăn Thiệu. Cơ
quanAn ninh nội địaMỹ (NSA) đã nghe lén các cuộc gọi
củaĐại sứquánViệtNamCộnghòa tạiWashington, tờ
The
Atlantic
cho biết. Họ đã ghi âm được bà Chennault thuyết
phục Việt NamCộng hòa rằng nếu họ không hợp tác với
Johnsonvà rút lui rakhỏi hòađàmParis, họ sẽ cómột thỏa
thuận tốt hơnnhiều.Chỉ thị nàyđượcđưa ra làvì chiếndịch
tranhcửcủaôngNixonphụ thuộc rất nhiềuvàoviệckéodài
cuộc chiến tranh trướckhi cókết quảbầu cử.Ôngmuốn sử
dụng thất bại trong đàm phán hòa bình để làm suy yếu uy
tín của ông Johnson và đối thủ thuộc đảngDân chủ. Chính
việcViệtNamCộnghòa rútkhỏihòađàmParisđãgópphần
giúpNixongiànhchiến thắng
cực kỳ sít sao.
TổngthốngLyndonJohnson
đã vô cùng tức giận. Trong
mộtcuộcđiệnthoạivớithượng
nghịsĩđảngCộnghòaEverett
Dirksen,vị cố tổng thốngchỉ
trích hành động của Nixon:
“Tôi đãbắt tận tay chúng cả
rồi Everett ạ. Đây là phản
quốc!”. Ông ra lệnh choCụcĐiều traLiên bangMỹ (FBI)
đưaôngNixonvàcác thànhviênchiếndịch tranhcửcủaông
vào diện bị giám sát. Johnson đã thông báo choHumphrey
các hành động củaNixon, mặc dù ông rốt cuộc quyết định
không công bố với hy vọng hão huyền rằng đảngDân chủ
đang trên đường chiến thắng.
Tổng thống Johnson còn gửi choNixonmột lá thư khẳng
địnhnhữngcan thiệpcủaứngcửviênđảngCộnghòađãbịphát
hiện.Đáp lại cơngiậncủavị tổng thống,Nixon ravẻngây thơ
rằngmìnhkhôngbiếtvì saomiềnNamViệtNam rútkhỏihòa
đàmvà thậmchí cònđềnghịđến tậnViệtNamđể thuyếtphục
chínhphủNguyễnVănThiệuquay trở lạibànđàmphán.“Lạy
Chúa tôi!Tôisẽchẳngbaogiờ thuyếtphụchọrờikhỏihòađàm
đâu” -Nixon trả lời trongmột cuộcđiện thoại với Johnson.
Vị cố tổng thốngMỹcuối cùngđãkhôngcôngbốcácphát
hiện củamình về sự can thiệp của Nixon, bất chấp những
nài nỉ của các cố vấn và trợ lý thân cận nhất. Mảnh ghép
mà Johnsonvà các cộng sự củamình còn thiếu làmột bằng
chứng cho thấyứng cử viên đảngCộng hòa đã chỉ đạo can
thiệphòađàmParis.Trongmột cuộcđiệnđàmđượcghi âm
chỉmộtngày trướckhiNixon thắngcử, JohnsonvàBộ trưởng
QuốcphòngMỹClarkCliffordđãkết luận sẽgiữ im lặngvì
thiếu“bằngchứngđanh thép”chocáobuộcNixon trực tiếp
liên quanđến các nỗ lực phá hoại hòa đàm.
Hé lộghi chúmật
Cả saukhi đắc cửvàonăm1968 lẫnkhi đã từ chức vì vụ
bêbốiWatergate, cácbằngchứngcòn thiếuđãchophépông
Nixon thoái thácmọi tráchnhiệmvàphủnhậnmọi cáobuộc
phá hoại hòa đàm. Ngay cả trong cuộc phỏng vấn huyền
thoại vào năm 1977 với nhà báo kỳ cựuDavid Frost, cựu
tổng thốngMỹ vẫn khăng khăng nói mình “không làm bất
cứ điều gì” góp phần khiếnmiềnNam trì hoãn đàm phán.
“Đối với bàChennault haybất cứnhữngngười nàokháccó
liên quan, tôi chưa bao giờ ra chỉ thị cho họ và không hay
biết bất cứđiềugì vềcác liên lạccủahọvớimiềnNamViệt
Nam thời điểmđó” -Nixon trả lờiDavidFrost. “Lương tâm
tôi không chophép tôi làm như vậy”.
Vị cựu tổng thốngMỹbuộcphải tiếp tục sốngvới lời nói
dối củamình.Cáchànhđộngcủaôngnếuđượcxácnhận sẽ
là trái pháp luật.Việcmột cánhânngoài chínhphủ tìmcách
“pháhoại cácquyết địnhcủachínhphủMỹ”cókhảnăngbị
xem làmột hànhđộngphảnquốc.Các luật sưcủaNixonđã
đấu tranhsuốtnhiềunăm trờiđểgiữchonhững tài liệuchiến
dịch tranh cử năm 1968 của ông được giữ là bímật đời tư.
Các trao đổi của bà Chennault được tiết lộ nhiều năm sau
nhưngmảnh ghép cuối cùng là bằng chứng tố giác Nixon
vẫnmãikhôngđượché lộ.Nhữngchuyêngianghiêncứuvà
các nhà điều tra không thể đưa ra được kết luận cuối cùng.
Mảnh ghép bị thiếu bấy lâu cuối cùng đã được hé lộ. Sử
gia Jack Farrell đã tìm thấy những ghi chú viết bởi cố vấn
thâncậncủaNixon làH.R.Haldemanvềcácchỉ thị củaông.
Nhữngghi chúnàyđược lặng lẽgiảimậtvàđưavào thưviện
Tổng thốngNixonvàonăm2007màkhôngmột ai haybiết.
Mãi đếnmới đây, khi Farrell đang tìm kiếm tài liệu để viết
sáchvềcuộcđời củaNixon, nhữngghi chúnàyđãđượcphát
hiện.Trongmột traođổivàongày22-10-1968,Haldemanghi
lại chỉ thị của cấp trênyêu cầu tìm cáchpháhoại hòađàm.
Các ghi chép của ôngHaldeman cho thấy ôngNixon đã
trực tiếpyêucầu“giữbàAnnaChennault tiếp tục làmviệc”
với miềnNamViệt Nam và yêu cầu người trợ lý tìm thêm
“bất kỳcáchnàođểpháhoại” thỏa thuận.Ứngcửviênđảng
Cộnghòakhiđócũng ra lệnhcho thưký riêng làRoseMary
Woods liênhệvớidoanhnhânTrungQuốcLouisKung tăng
thêm sứcépvới ôngThiệu. “Yêucầuôngấycứng rắnhơn”
-Haldeman ghi lại. Không những thế, những ghi chú tuyệt
mật này còn tiết lộNixonđã tìm cách thuyết phục lãnhđạo
ĐàiLoankhi đó làTưởngGiớiThạchhỗ trợcan thiệp.Ứng
cử viên phó tổng thống củaNixon là SpiroT.Agnew cũng
được lệnh tăng sứcép lênGiámđốcCơquan tìnhbáo trung
ươngMỹ RichardHelms, đe dọa sẽ cho ông nàymất việc
nếu khôngđứngvề phíaNixon.
Khôngnhững thế, theo tiết lộcủaFarrell trên tờ
TheNew
York Times
, tập hợp những ghi chú của ôngHaldeman còn
chứa đựng nhiều chỉ thị khác về các lời hứa củaNixon với
các thànhviênđảngCộnghòamiềnNam, camkết rằngông
sẽ bỏ bớt đi các quyền tự do dân sự và gây khó dễ cho các
phong tràođòi quyềncủangười damàu.Ông thậmchí cũng
từngbàn luậnvới người trợ lývềkếhoạchnghe léncácđối
thủ chính trị tại California vàonăm 1962.
Thời giancuối cùngđãđánhbạiNixon.Nhà sửgiangười
Mỹ nhận định việc ông Nixon phá hoại hòa đàm và kéo
dài cuộc chiến trong gần năm năm, khiến thêm hàng ngàn
thanh niênMỹ bỏmạng tại chiến trườngViệt Nam là trầm
trọnghơngấpnhiều lầnnhữnggì đã xảy ra trongvụbê bối
Watergate và xứngđángphải bị xem xét điều tra.
n
Nhữngghichútừngườitrợlýthântínđãhélộsựcanthiệptrựctiếp
củacựuTổngthốngMỹNixonđểpháhoạihòađàmParis.
Hé lộghi chú tuyệtmật
Nixonpháhoại
hòađàmParis
Cuộcphỏngvấnhuyền thoại
ÔngDavidFrost làmộtnhàbáo truyềnhìnhngười Anh,
nổi tiếng trên thế giới nhờmột loạt cuộc phỏng vấn với
cựuTổng thốngMỹRichardNixon.Trongsựnghiệp truyền
hìnhkéodàinămthậpniên,ôngFrostcómộtdanhsáchdài
nhữngcuộcphỏngvấnvới nhữngnhânvật cóảnhhưởng
vàquyền lựcnhất thếgiới, trongđócócác thủ tướngAnh,
các tổng thốngMỹ vàbiểu tượng chống chủnghĩaphân
biệt chủng tộcApartheidNelsonMandela.
Trongcuộcphỏngvấnthựchiệnnăm1977vớiôngNixon,
ôngFrost đãkhiến cho cựu tổng thốngphải bày tỏ sựhối
tiếcvềhànhđộngcủamình trongvụbêbốiWatergateđã
buộc cựu tổng thốngphải từ chứcbanăm trước đó. Ông
cũngđãchấtvấnNixonvềcáccáobuộccan thiệppháhoại
hòađàmParisnhưngcuốicùngcũngkhôngthểtạođủsức
épđểvị cựu tổng thống tiết lộ sự thật.
Phóng sự - Chuyên đề
“Tôiđãbắttậntaychúng
cảrồiEverettạ.Đâylà
phảnquốc!”-Tổngthống
MỹLyndonJohnsongọi
điệnthoạichoThượngnghị
sĩđảngCộnghòaEverett
DirksentốcáovềNixon.
BàAnnaChennault
(giữa)
chụpảnhcùngTổngthốngRichardNixon
(trái)
vàNgoạitrưởngMỹHenryKissinger
(phải)
.Ảnh:THEGUARDIAN
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook