013-2017 - page 12

12
THỨSÁU
13-1-2017
Đời sống xã hội
Cáchđâyvài tháng,anhA.,mộtngườiđi xe lănvào trụsởUBND
phườngNinhThạnh, TPTâyNinh, tỉnhTâyNinh làmhồ sơđềnghị
hưởngchếđộchínhsách. Lúcđóđãcuốigiờ làmviệc, cánbộđãvề
gầnhết, cơquanchỉ cònchịphụ tráchmảngchínhsáchvàôngLê
LamĐiền, PhóChủ tịchUBNDphường. Thấychiếcxe lănđến, ông
ĐiềnliềnrađẩyanhA.lêncondốcdànhchoxemáyởphíasautrụsở.
Vìcondốcquácao,ôngphảitháogiàyramớiđẩynổi.ChờanhA.làm
xongthủtục,ôngĐiền lạimướtmồhôiđưaanhxuốngcondốccao
thẳngđứng.Ôngđứngtrước,đưalưngvàochoanhA.vàchiếcxelăn
tựađểnhíchdầnxuốngmặtđất.“TuiphảilàmvậyvìnếuanhA.cólật
téthìcáiđầuảnhcũngnằmtrêncáimìnhcủamình”-ôngĐiềnnói.
AnhA.cảmơnrối rítvì sựquan tâmcủacánbộdànhchodân.Ông
Điềnnghĩ:Nếuthậtsựquantâmthìphải làmsaochongườikhuyết
tậttựđi lại, sinhhoạtmộtmìnhmàkhôngcầnđếnsựhỗtrợcủaai.
Mớiđây,TổchứcNghiêncứuvàpháttriểnnăng lựcngườikhuyết
tật (DRD)đãđếnUBNDphườngkhảo sátvàđặtvấnđềmuốn làm
mộtcái ramdốc (lốiđidànhchongườikhuyếttật)từmặtsânđi lên
trụ sởphường.ÔngĐiềnmừngkhỏi phải nói, bởi trụ sởxây từ lâu
vốn làvùngđất trũngnênphải đổnềncaochobằngmặtđường.
Muốnbướcvào trụ sởphải leoquanămbậc thang.Đó làmột trở
ngại rất lớnchongườikhuyết tật.
Vậy làngày11-1 vừaqua,một lối đi dành cho xe lănđãđược
DRD bàn giao cho nơi đây, ram dốc được xây đúng theo quy
chuẩn xâydựnghiệnhành. Vị phó chủ tịchphường còn yêu cầu
đơn vị thi công làmmột bồn trồnghoa dọc lối đi xe lăn. “Của
cho khôngbằng cách cho.Mónquàmình tặng chobà conphải
thật trân trọng. Việcđi lại làmột nhu cầu chínhđáng củangười
khuyết tậtmà lâunay thườngbị bỏquên. Họ xứngđángđược
tạo điều kiện bình đẳng như bao người khác” - ôngĐiền nói.
Vịphóchủtịchphườngmuốnhìnhảnhcáiramdốcphảiđượckhắc
nhớnhư làmộtbước tiến trong tưduyvềquản lýđô thị.
Từngàyxâyramdốcxong,cónhiềungườikhuyếttậtđến làmviệc
vớiủybanhơn.Trướcnayhọngạiđi lạivìkhôngcó lốiđichohọ,mọi
chuyện liênhệvớiphườngphảinhờngười thân.
Đó làmột trongnăm trụsởcơquannhànướccủa tỉnhTâyNinh
đượcDRDhỗ trợxây lối đi chongười khuyết tật vàbàngiao trong
đợtnày.KhôngchỉTâyNinhmàngườikhuyếttậtởtấtcảtỉnh,thành
đềugặpphảikhókhăn trongđi lại.
TheoNghịđịnh28/2012hướngdẫn thihànhLuậtNgười khuyết
tậtthìđếnnăm2015có ítnhất50%côngtrình làtrụsở làmviệccủa
cơquannhànước;nhàga,bếnxe,bến tàu; cơsởkhámbệnh, chữa
bệnh;cơsởgiáodục,dạynghề;côngtrìnhvănhóa,thểdụcthểthao;
chungcưbảođảmđiềukiệntiếpcậnđốivớingườikhuyếttật(nghĩa
làngườikhuyết tậtsửdụngđượccáccông trìnhđó).Thếnhưngđã
đếnnăm2017mà sốcông trình tiếpcậnvới người khuyết tật còn
quá ítsovới consố luậtđịnh.
Hyvọngcái ramdốcsẽ làhìnhảnhquen thuộcvớimỗinhàquy
hoạchvàkiến trúcsưkhiđặtbútpháchọabảnvẽchobấtkỳcông
trìnhnào.
Khôngaimuốntrongtương laicònnhìnthấyhìnhảnhmộtngười
khuyết tậtđượcmời đếndựhội nghị đãphải ravề saukhi bất lực
nhìnnhữngbậcthangcaongấtngưởngmàbáochítừngphảnánh.
Đườngcònxanhưngcóđi thìắtsẽđến!
THANHMẬN
HỒNGMINH
N
TV (20 tuổi, quêKiên
Giang) tìmđếnTrung
tâmTưvấn,hỗ trợhôn
nhân và gia đình TP.HCM
sau khi đã tra cứu thông
tin trênmạng. Cha cô bệnh
nặng, dưới cô còn bốn em
nhỏ đang tuổi ăn học. Ấp
ủ giấcmơ xuất ngoại để có
tiền giúp đỡ chamẹ, V. đến
trung tâm để được tư vấn.
“Chuyêngiabàn ra”
TròchuyệnvớiV.,một tư
vấnviênnhẹ nhàngnói với
cô: “Hầuhết cácchú rểHàn
đăngkýmaimối khôngphải
lànhữngchàng trai khágiả.
Họgặpkhókhăn trongviệc
tìmkiếmbạnđời ởnướchọ
vì cóhạnchếvềkinh tế, tuổi
tác và ngoại hình. Nên nếu
emmuốn lấy chồng chỉ vì
muốn có tiền giúp đỡ gia
đình thì không khả thi”.
Niềm hăm hở của NTV
khôngcònnhư lúcđầu.Tuy
nhiên, cô tâmsự rằngđã thấy
nhiều cô gái sang Hàn đã
tìm được việc làm, có tiền
gửi về cho gia đình. Các
tư vấn viên tiếp tục choV.
biết chínhphủHànQuốccó
chính sáchhỗ trợdạynghề,
giới thiệu việc cho các cô
dâungoại quốc. Tuynhiên,
không phải ai cũng học tập
nhanhvàhòanhập tốt.Trước
khi nghĩ đến việc ra ngoài
đi làm, các cô gái cần phải
thíchứngvới trọng trách làm
vợ, làm dâu, chăm sócmọi
người tronggia đình. Chưa
kể, hônnhânkhôngdựa trên
nền tảng tình yêu thì chắc
chắn sẽ gặp bất hạnh.
NTVkhôngngờ cónhiều
khókhănvàkhácbiệtvănhóa
đến vậy. Saumột thời gian
suy nghĩ, cô đến trung tâm
xin rút đơn. “Hầuhết cáccô
gái saukhi tròchuyệnkỹvới
tư vấn viên đã xin rút đơn”
-một tư vấn viên cho biết.
Tuy nhiên, một tư vấn
viên cũng chia sẻ một câu
chuyện cười ra nước mắt:
Khi chị đến Sở Tư pháp
giúp thủ tục cho các cặpđủ
điều kiện kết hôn, chị gặp
lại cô gái trước đây đã đến
trung tâm rồi rút đơn. Nay
cô đi đăng ký kết hôn qua
những trung tâmmôi giới
bên ngoài. Cô nói với chị
tư vấn viên: “Môi giới bên
ngoài lẹ lắm. Mấy chị làm
kỹ quá, mất khách đó!”.
Hạnhphúckhông thể
ănmay
NTML (huyện Nhà Bè,
TP.HCM) làmột côngnhân
ngànhmay.Cônhanhnhẹn,
tháovát, nói chuyện rấtmực
lễphép, nhẹnhàng. Saukhi
tròchuyệnvớicác tưvấnviên,
côvẫngiữýđịnhmuốn tìm
hiểu và kết hôn với người
Hàn Quốc. Cô tự tin mình
đủ tháovát đểhòanhậpvới
cuộc sốngmới.
Khi làmviệcvới phíađối
tácbênHànQuốc cung cấp
hồ sơ các chú rể, trung tâm
không chấpnhậnnhữnghồ
sơ của người có tiền sửbạo
hành, nhậu nhẹt, quấy rối
trật tự công cộng, bạo lực
tình dục. Những cặp chênh
lệchhơn20 tuổi cũngkhông
được kết nối. Sau thời gian
lựachọnkỹcàng, trung tâm
đã kết nối cho L. và một
chàng trai hiền lành, sốngở
một thành phố nhỏ. Cả hai
được sắp xếp gặp mặt, trò
chuyện nhiều lần. Sau đó,
chamẹchàng trai cũng sang
gặpmặtL.Tìnhcảmhai bên
gia đình được vun đắp, lúc
này cả hai mới quyết định
đi đến hôn nhân. Một năm
sau, L. gửi hình ảnh và tin
nhắnchocácchị tưvấnviên
ở trung tâm, khoe mình đã
sinh em bé, được gia đình
chồng tôn trọng,yêu thương.
Sau khi đã “làm mối”
cho cặp tương xứng, các
chị tư vấn viênở trung tâm
tiếp tục hẹn gặp các cô dâu
để dạy phong tục tập quán,
cáchứngxửđểnhậpgia tùy
tục. Có nhiều cô gái ở quê
chưa bao giờ biết tới nồi
cơm điện, máy hút bụi…
cũng được học cách làm
việc nhà với sự hỗ trợ của
máymóccôngnghệ.Cáccô
gái được tập huấn sử dụng
Facebook, Zalo, Viber liên
lạc với các chị tư vấn viên
đểđượchướngdẫnkịp thời
nếu có vấn đề nảy sinh.■
Phầnlớncác
côgáiđến
Trungtâm
Tưvấn,hỗ
trợhônnhân
vàgiađình
TP.HCMđãtừ
bỏýđịnhkết
hôntheokiểu
nhắmmắt
đưachân.
Chúng tôi thấymaymắn là
đượctạođiềukiệnđểtìmhiểu
kỹ, thấyhợpnhau,yêuthương
nhaumớiđiđếnkếthôn, trung
tâm không phải dịch vụmôi
giới hônnhânnhư các trung
tâmbênngoài.
NTML
,
một côdâuViệtđang
hạnhphúcvớigiađìnhbênHànQuốc
Họ đã nói
ChùmảnhhạnhphúccủacôdâuNTMLcùngchồng,contạiHànQuốc.Ảnh:TL
Bàmối khó tínhcủa
cáccặpHàn-Việt
Mỗi thángchỉ giới thiệumột vài
trườnghợp
Trung tâmTư vấn, hỗ trợhônnhân và gia đìnhTP.HCM
thành lập từnăm2003với tênbanđầu làTrung tâmHỗ trợ
kếthôn.Từđóđếnnay trung tâmgiới thiệukếtnối cho300
cặpvợ chồng,mỗi tháng chỉ khoảng2-3 trườnghợp. Phần
lớncáccặpđang sốnghạnhphúc.
Trung tâm có lúc tạmngừnghoạt độnggiới thiệu hôn
nhândophíađối tác chưađápứngđược các yêu cầu khắt
khe,nghiêmngặt.Hiệnnay trung tâmđẩymạnhhoạtđộng
dạy vàhọc vănhóaHàn, tiếngHàn chonhững thanhniên
cónhucầu.
NTVkhôngngờcónhiều
khókhănvàkhácbiệt
vănhóađếnvậy.Saumột
thờigiansuynghĩ,côđến
trungtâmxinrútđơn.
Mộtngườidânhài lòngravềsaukhiđến làmviệctạiUBND
phườngNinhSơn,TâyNinhtrên lốiđidànhchongườikhuyết tật
mớiđượcđưavàosửdụngngày11-1vừaqua.Ảnh:NGỌCTÂN
Cáiramdốccủavịphóchủtịch
Sổ tay
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook