066-2017 - page 12

12
THỨBẢY
18-3-2017
Đời sống xã hội
Họ đã nói
HẢIDƯƠNG
L
ớphọc làcănnhànhỏcủa
côLêThịMỹUyên (53
tuổi,khuvực IV,phường
AnCư, quậnNinhKiều,TP
Cần Thơ). Ban ngày là nơi
sinh hoạt của vợ chồng cô
Uyên, tối đến lại biến thành
lớphọcnhỏcủacácemnghèo
trên địa bàn.
Lớphọc đặc biệt
Lớp học không bảng đen,
khôngphấntrắng,trongkhông
gianchậtchộigần30máiđầu
chụm vào nhau quây quần
bên con chữ. “Lúc trước em
đibánvésố, tìnhcờgặpđược
cô, côkêuemvềhọc, côdạy
choembiếtchữrồicôcònxin
cho emđi học.Nămnay em
học lớp4 rồi. Embiết ơnvà
thương cô nhiều lắm” - em
TrầnThịThúyHằng,mộthọc
sinh của lớp, nói.
Khôngđượcmaymắnnhư
emHằng,emHuỳnhAnhchín
tuổi nhưng chưa một ngày
đượcđến lớp, chỉbắtđầu tập
đánh vần. “Emmới học với
côđượcvàingày thôi.Trước
giờ em theomẹ đi rửa chén
thuê ởVũng Tàu, không có
đihọc.Nghecôdạymiễnphí
nênmẹ đưa em về đây. Giờ
embiếtđọc rồiđó,đểemđọc
cho chị nghe. Mờ…e…me
nặng mẹ…” - tiếng Huỳnh
Anhvang lên.Khôngchỉdạy
chonhững trẻemkhôngđược
đến trườngmànhiềuhọcsinh
nghèokhôngcóđiềukiệnđi
học thêm tìmđến, côvẫnsẵn
sàng tiếpnhận.
Cô Uyên tâm sự: “Mình
không có gì để cho các em
thìmìnhchoemcáichữ,nhất
làkhi cầmcâyviết lênđểký
tên vàomột giấy tờ nào đó
LớphọctìnhthươngcủacôLêThịMỹUyêntrongcănnhànhỏnàyđãtồntại từtámnămnay.
Ảnh:HD
“Khôngmơướccácem
họccao,chỉcầumongcác
embiếtviết,biếtđọc,
tínhtoánđểbánvésố
không lộntiền làmình
thấyvuirồi.”
Lớp học của cô Uyên có ý
nghĩarấtlớnđốivớiđịaphương.
Nhờ có côUyênmànhiều trẻ
emnghèobiết chữ, gópphần
tích cực vào công tác xóamù
chữ. Ngoài chăm lo cho việc
học hành của nhữngđứa trẻ,
côUyên còn kết hợp với địa
phươngvậnđộngmạnhthường
quângiúpđỡchocácgiađình
cóhoàn cảnhkhókhăn trong
phường.Hiện tại ủybancũng
đã hướngdẫn cô làmmột số
thủ tụcđể cáchoạt động của
côđược thuận lợi hơn.
TRẦNPHƯƠNGDUNG
,
PhóChủ tịchUBNDphườngAnCư,
quậnNinhKiều, TPCầnThơ
Nói vềcáchdạycủamình, côUyênchia sẻdođây là lớp
họcbanđêm, các emởđây cũng rất đặcbiệt, không thể
nào lấynộiquynhà trường rađểápdụngmàphải lấy tình
cảmđểgiáodục. Các em làm sai chúng ta không thể cứ
lamắng rồi trừngphạtmàphải làm saođể cácem có thể
hiểuđượccái sai củamình.Những lúcnhưvậycô thường
kể cho các emnghe câu chuyện vềmột nhân vật có thật
ngoài đời để các emdễ thấuhiểu vàmang tínhgiáodục
caohơn. Cũng chínhnhờ cáchgiáodục nàymà các em
ởđây dùmang tiếng là trẻ emđườngphốnhưng lại rất
ngoanngoãnvà lễphép.
Từnhững số tiềnmà cácmạnh thườngquânđã đóng
gópcôUyêncònmuavật liệuvềdạycácemkếtmóckhóa
hình thúbán kiếm tiền. Số tiền kiếmđược côgiữ lạimột
phầnđể tiếp tục làmvốn, sốcòn lại cômuaquầnáo, giày
dép làmquàvà tổchứcnhữngchuyếnđi chơi xanhưmột
phần thưởngđộngviên tinh thầnhọc tậpcủacácem.
“Thàbỏchồnghơnbỏ
lớp tình thương”
Suốttámnăm
qua,đềuđặn
mỗitốingôi
nhànhỏnằm
trongconhẻm
ởđườngMạc
ĐĩnhChi,
phườngAn
Cư,quậnNinh
Kiều(TPCần
Thơ)lạivang
lêntiếngêa
đánhvầncủa
lớphọctình
thươngdo
côLêThịMỹ
Uyênđứnglớp.
ít ra các em có thể suy xét
và biếtmình đang ký cái gì.
Khôngmơ ước các em học
cao, chỉ cầu mong các em
biết viết, biết đọc, tính toán
đểbánvésốkhông lộn tiền là
mình thấyvui rồi”.Nhờ tấm
lòngyêu thươngvà thấuhiểu
củacôUyênmànhiều trẻem
nghèobiết chữ, cónhữngem
được đi đến trường học như
bao đứa trẻ khác, góp phần
bù đắp phần nào những bất
hạnhmà các em phải chịu.
Sẵnsàng từbỏ lợi ích,
hạnhphúccánhân
Mất cha từ nhỏ, gia đình
lâmvào cảnhkhókhănnên
cô Uyên phải bỏ học giữa
chừngvàonăm lớp8. Có lẽ
vì thếmàcôđồngcảm, thấu
hiểuđược sự thiếu thốn tình
cảmvàkhókhăncủanhững
đứa trẻ mồ côi nên từ năm
18 tuổi, cô đã bắt đầu với
công việc dạy học miễn
phí cho những trẻ không
may mắn tại lớp phổ cập
Trường LêQuýĐôn. “Lúc
được gợi ý đi dạy cho các
em học phổ cậpmình cũng
lo lắng vì mình học không
cao, không cókinhnghiệm
cũng như không được đào
tạo nghiệp vụ, chỉ sợmình
dạykhôngđược”.Đượccác
thầy côđộngviên, giúpđỡ,
giờ rảnh côxinngồi dựgiờ
để học hỏi cách dạy từ các
thầy cô khác.
Côyêu thươngcácemnhư
chính con mình, sẵn sàng
từ bỏ lợi ích, hạnh phúc cá
nhân củamình. “Trước khi
kết hôn tôi có nói với ổng
em đã gắn bó với mấy đứa
nhiềunămnay, cácem thiếu
thốn tình cảm của cha mẹ,
emxemchúngnhưmáu thịt
củamình. Nếu anh kêu em
bỏ lớp thì em đành bỏ anh
chứ không bỏ lớp đâu”. Cô
Uyên chỉ mới lập gia đình
gần đây, chồng cô vốn là
người quen cũ, “lạc” nhau
20 năm, mãi đến gần đây
mới gặp lại rồi nên duyên.
Thấyđượccái tâmvàviệc
làm ý nghĩa của cô Uyên,
nhiều mạnh thường quân
đã quyên góp tiền và nhiều
phần quà góp sức cùng cô
duy trì lớp học. Cảm động
trước tấm lòngcủacô, nhiều
sinh viên đã tình nguyện
đếnphụgiúp côdạy các em
những lúc rảnh rỗi.Làngười
gắnbóvới côUyên, với lớp
học khá lâu bạn Lê Hoàng
Nam (sinhviênTrườngĐH
YDượcCầnThơ) chobiết:
“Emđếndạyở lớp côUyên
được hai năm rồi. Em cảm
thấybản thânmaymắnhơn
các emnhiều, thấymấy em
tích cực học nên cố gắng
hết sức. Điều mà em cảm
độngnhất là tấm lòngcủacô
Uyênvà sựhamhọccủacác
em. Cô dạy rất có tâm, yêu
thương học sinh, cô không
nhữngdạy chữ viếtmà còn
dạyđạođức cho các em”.
n
(PL)- Thông tin từTổng cụcDu lịch
ngày 17-3 cho biết lần đầu tiênBộ
VH-TT&DL đã ban hành bộ quy tắc
ứng xử vănminh trong du lịch. 
Bộ quy tắc này gồm những quy
địnhmang tính chuẩnmực, góp phần
định hướng hành vi, thái độ, thói
quen, cách thức ứng xử vănminh của
tổ chức và cá nhân khi tham gia các
hoạt động du lịch. Bộ quy tắc hướng
đến du khách là người Việt Nam đi
du lịch trong và nước ngoài; người
nước ngoài đi du lịchViệt Nam; các
tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động
kinh doanh du lịch; cộng đồng dân cư
tại các điểm du lịch.
Bộ quy tắc gồm hai chương, trong
đó quy định những điều cần làm của
từng đối tượng tham gia vào hoạt
động du lịch như khách du lịch; tổ
chức, cá nhân kinh doanh du lịch;
doanh nghiệp du lịch; hướng dẫn viên
du lịch; cơ sở lưu trú du lịch; phương
tiện vận chuyển khách du lịch; điểm
mua sắm phục vụ khách du lịch; điểm
tham quan, du lịch; cộng đồng dân cư. 
Theo đó, với du khách, thông điệp
ứng xử là vănminh, tự trọng và
trách nhiệm, thể hiện qua 20 hành
vi. Trong đó có việc phải xếp hàng
trật tự, trang phục phù hợp, tôn trọng
sự khác biệt về văn hóa, không vứt
rác, không lấy đồ của người khác...
Những việc nhưmua hàng hóa không
rõ nguồn gốc xuất xứ, sử dụng sản
phẩm từ động vật hoang dã... là ứng
xử chưa đúngmực... 
Với những người cung cấp dịch vụ
du lịch, khách sạn, vận chuyển, bán
hàng, bộ quy tắc cũng đưamột số
quy tắc tương tự. Trong đó có không
chèo kéo khách, không nâng giá, ép
giá, không bán hàng kém chất lượng,
không sử dụng thương hiệu của người
khác, không để người nước ngoài núp
bóng kinh doanh, niêm yết giá...
Bộ quy tắc cũng đề ramột số khẩu
hiệu tuyên truyền về ứng xử vănminh
du lịch như nâng cao hình ảnh du
kháchViệt; du lịch có hiểu biết và có
trách nhiệm; Việt Nam - điểm đến an
toàn, thân thiện, vănminh; mỗi người
dân làmột hướng dẫn viên du lịch… 
ViệtNamcóbộquytắcvềứngxửvănminhkhiđidulịch
Đìnhchỉ 1bácsĩ TrungQuốc
tại phòngkhámsảnkhoa
(PL)-Thanh tra SởY tếTPHàNội ngày 17-3
cho biết đã đình chỉ hoạt độngPhòng khámĐa
khoa 11Thái Hà vì không đảm bảo sốnhân sự
trong quá trình hoạt động. Đồng thời, bác sĩ người
TrungQuốcVươngSùngAnh tại phòngkhám này
cũngbị đình chỉ hoạt động khám chữa bệnh do
hànhnghề vượt quá phạmvi chuyênmôn chophép.
Cụ thể, Phòng khám 11TháiHà đã có ba vi
phạm.Vi phạm thứnhất là tại thời điểm cơquan
chức năng kiểm tra, tại phòng khám chỉ cómặt
3/12 bác sĩ đăng ký hành nghề tại phòngkhám.Vi
phạm thứ hai làBSVươngSùngAnh (người Trung
Quốc) đã hành nghề quá phạm vi chuyênmôn
cho phép (thực hiện siêu âm sản phụkhoa trong
khi chứng chỉ cấp phép là khám sảnphụ khoa).Vi
phạm thứ ba là phòngkhám không lập sổ khám
theodõi theo quy định.
ĐỨCANH
TN
(Theo
TTXVN
)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook