095-2017 - page 5

CHỦNHẬT 16-4-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Bệkhóapháo,
nămsảnxuất, số
hiệukhẩupháovà
trọng lượng.
NGUYỄNMINHHÒA
N
óichungnhàNguyễn
cự tuyệtmởcửavới
cácnướcphươngTây,
vẫnduy trì lực lượng
quânsựvớivũkhívà
chiến thuật rất cũ kỹ cho dù tinh
thầnquânđộichốngngoạibang rất
cao.KhiquânPhápkéoquân từĐà
NẵngvàomiềnNam, chođếnkhi
chiếmđượcSàiGònđãxảy rahai
trận đánh có đấu pháo giữa quân
đội nhàNguyễnvàquânđội Pháp
cho thấy trình độ kỹ thuật và tác
chiến của nhàNguyễn khi đó.
Nhữngcuộckhángcự
quyết liệtnhưngthấtthủ
Tờ mờ sáng 10-2-1859 (mùng
8 Tết KỷMùi), 2.000 quân Pháp
và tám tàu chiến tấn công pháo
đài phòng thủ Phước Thắng nằm
ở lưng chừngnúi Lớn (vị tríBạch
Dinh, VũngTàu ngày nay). Quân
Pháp gặp phải sự kháng cự quyết
liệt của quân đội và dân binh, các
cuộc đấu pháo đã diễn ra giữa 11
khẩu thần công với pháo trên các
tàu chiến của Pháp, quân ta cũng
đẩy lui được vài đợt tấn công của
địchnhưngdo lực lượngchênh lệch,
phíaPhápcóhỏa lựcpháobinhhơn
hẳn cho nên bên ta thất thủ.
Saukhi PhápchiếmđượcVũng
Tàu, ghềnh Rái, Cần Giờ, chúng
đi từ biển vào Sài Gòn theo sông
Lòng Tàu. Đoạn đường sông dài
khoảng 30 km nhưng Pháp phải
mất tám ngàymới đến được rạch
Bến Nghé chân thành Gia Định.
Đoàn tàuchiếncủaPhápphảivượt
qua 12 đồn binh của nhàNguyễn
một cách rất vất vả. Người Pháp
ghi nhận là “người Việt Nam tự
vệ mạnh mẽ, đường đạn của họ
khôngphải làkhôngchínhxác, tàu
LaDragonnebị trúngbaphát đạn,
TâyBanNha) tấncông thànhGia
Định. Quân Pháp tấn công theo
hai hướng: Từ rạchThị Nghè lên
và từ sôngSàiGòn tới.Tàu chiến
Pháp từ rạchThịNghèvàsôngSài
Gònbắnđại báccấp tậpvào thành
nhằmphủđầuquânhộ thành.Phía
quânnhàNguyễnđáp trảbằngsúng
thần côngdội xuống tàuđịchđậu
ở phía rạchThị Nghè (ThảoCầm
viên ngày nay). Nhưng do súng
thần công củanhàNguyễn lúcđó
bắn đạn tròn làm bằng gang bỏ
đầunòng, nhồi thuốcvàđốt bằng
dây mồi nên có tầm bắn ngắn
dưới 1.000 m, sức công phá yếu
nên bắn không tới chiếc tàu nào.
Quân Pháp sử dụng đại bác bắn
thẳngvào cửa thành, tuybằnggỗ
dày nhưng không chịu được sức
côngphácủađạibáchiệnđại (loại
nòngpháocó rãnh, đạncócát tút,
đầu đạn nổ khi chạmmục tiêu)
nên bị phá vỡ. Quân Pháp-Tây
Ban Nha tràn vào thành và một
trận chiến xáp lá cà trong thành
đã diễn ra ác liệt. Bằng tất cả vũ
khí có trong tay, quânnhàNguyễn
đã giữ thành đến trưa, độ chừng
lúcgần12giờ (khoảng tám tiếng).
Để bảo toàn lực lượng, quân nhà
Nguyễnbuộcphảibỏ thành rút lui.
TướngHộ thànhVõDuyNinhbị
trọng thương và tự sát.
Nhữngnhầm lẫnở
bảo tàng lịchsử
Ở sân sau củaBảo tàngLịch sử
TP.HCM (khuôn viên của Thảo
Cầm viên) có trưng bày hai hàng
pháo binh, bên trên là của Pháp,
còn bên dưới là của nhàNguyễn.
Nhiềungười, kểcảcáchướngdẫn
viêndu lịch, nhầm tưởng rằngđây
là hai loại pháo từng đối chiến
nhaugiữanhàNguyễnvàquânđội
Pháp nhưng không phải như vậy.
Sáu khẩu súng thần công trưng
bàyởbảo tàng lịch sử thì đúng là
loại pháođược sửdụngđểbảovệ
thànhGiaĐịnh.Nhữngkhẩu súng
thần công này được chế tạo vào
thời Gia Long năm 1817 (Đinh
Sửu), đặt tên là “Hùng uy tướng
quân”và“Thắnguy tướngquân”.
Chúngđượcđúcbằngđồng, chiều
dài nòng súng loại ngắn là 1,35
m, loại dài là1,52m.Đườngkính
nòng súng20 cm, thành súngdày
5 cm, đường kính họng súng 10
cm, nòng súng trơn láng không
có rãnh xoắn. Đạn bằng gang với
đường kính gần 10 cm.Mỗi viên
nặngkhoảng4-5kg, đưa đạnvào
đầunòng, điểmhỏabằngcáchđốt
lửa vào dây dẫn qua lỗ thông với
khối thuốc nổ thường là 1,34 kg
được nén ở dưới đáy nòng súng.
Tầm bắn xa khoảng 1.000m.
Còn hàng súng đại bác của
Pháp hiện trưng bày trong viện
bảo tàng được sản xuất vào năm
1870, có thể thấy rõnăm sảnxuất
và sốhiệupháođược khắcởmặt
đáy nơi nạp đạn cho thấy nó có
mặt ởmiền Nam sau trận chiến
thànhGiaĐịnh ít nhất là12năm.
Loại đại pháo này được đưa vào
Nambộ saukhiPhápđãbìnhđịnh
xongNam bộ (năm 1867), bằng
chứngcho thấymãi đếnnăm1885
Phápmới xâyhệ thốngpháo liên
hoàn phòng thủ bờ biển ởVũng
Tàu tại ba địa điểm là núi Lớn,
núi Nhỏ và cầu Đá với 23 đại
pháo. Loại đại pháo này rất lớn,
loại nhỏ nhất dài 5,5m, loại lớn
nhất dài 12m, cỡ nòng 140mm
và 240mm, nặng16.000-18.000
kg. Loại đại pháo này không
thể đặt trên tàu chiến được vì
nó quá nặng và mỗi khi bắn sẽ
tạo ra phản lực rung chuyển rất
lớn, do vậy chúng được đặt cố
định trên bệ tường thành, trong
hầm cố thủ (boongke).Ngàynay
khách du lịch đếnVũngTàu vẫn
thấy những khẩu đại pháo này ở
vị trí cũ, những đại pháoở trong
ThảoCầmviênTP.HCM là cùng
loại với đại pháo ởVũng Tàu.
Thực ra thì quân đội của tướng
Genouilly đã tấn công thànhGia
Địnhbằnghai loại pháo. Loại thứ
nhất là pháohải quânđặt trên tàu
chiến, bắn từ rạch Thị Nghè lên
thành Gia Định. Loại pháo này
nặngkhoảng1.500kg (khôngnặng
hơn 2.000 kg), dài 2,5m, đường
kínhnòngpháo120-130mm.Loại
thứ hai là pháo hạng nhẹ đặt trên
bánhxe, có tính cơđộng cao, đây
là loại pháodànhcho línhbộbinh
và kỵ binh. Cả hai loại này được
đúc thành ống nguyên khối từ
đồng hoặc thép (không có đường
hàn ráp nối), trong nòng súng có
đườngrãnhxoắn(khương tuyến)để
vuốt choviênđạnbayđi xa. Súng
chia ra làm ba phần: Nòng súng,
thân, cuối súngcóbệkhóavàđiểm
hỏa; đạn đút cuối nòng, thao tác
bắn bằng cách giật giây cho kim
hỏa đập vào hạt nổ đẩy viên đạn
đi. Loại đạn này nổ hai lần, lần
thứ nhất là kích nổ ở cát tút đẩy
viên đạn bay ra khỏi nòng và lần
thứhai khi chạmmục tiêu, lượng
chất nổ chứa bên trong đầu đạn
phát nổ côngphámục tiêu, tạo ra
sức côngphá lớn.Mỗi khẩupháo
cócơ sốđạn tiêuchuẩn là50viên,
tầmbắnxa1.700-2.000m (từsông
SàiGòn,TânCảngđến thànhGia
Định 1,2 km).
Saukhi chiếm thànhGiaĐịnh,
những khẩu thần công của nhà
Nguyễnbị quânPháp“bắt giam”,
gồm có 12 khẩu súng (10 khẩu
Thắnguy,một khẩuHùnguy,một
khẩuVũ công) bị thực dân Pháp
dựngngượchọng chúi xuốngđất
và bị xiềng xích ngay bến sông
đầu đườngCatina (nay là đường
ĐồngKhởi).Mãiđếnsaunăm1936
cáckhẩu súngnàymới được“giải
thoát”, đưavềBảo tàngBlanchard
de laBrosse (nay làBảo tàngLịch
sửViệt NamTP.HCM).
Súng
thầncông
nhàNguyễn
mạnh
tớiđâu?
Lịch sử ghi nhận tất cả các lần đụng độ đầu
tiên giữa nhàNguyễn với quân đội Pháp ở
ĐàNẵng, Sài Gòn, HàNội thì kết quả thất
bại đều thuộc về nhàNguyễn.Một trong
những lý do chính được viện dẫn là vũ khí
của nhàNguyễn quá lạc hậu.
tàuAvalanchebảyphát”nhưng tàu
không bị hư hại gì bởi đạn pháo
chỉ là những cục tròn làm bằng
gang, không có sức côngphá nào
đáng kể.
Rạngngày17-2-1859, khoảng4
giờsáng,Trung tướngPierre-Louis-
CharlesRigault deGenouilly,Đô
đốc hải quân Pháp, chỉ huy liên
quân Pháp - Y Pha Nho (Espana
Chínhvìsựvượttrộivề
kỹthuậtmàpháobinh
củaPhápđãchiếm
ưuthếtrongcác lần
tấncôngthànhĐiện
Hải,ĐàNẵng (tháng
9-1858); thànhGia
Định,SàiGòn (tháng
2-1859); thànhHàNội
(tháng11-1873).
SúngthầncôngvàđạnbằngganghộthànhGiaĐịnhcủaquânđộinhàNguyễn.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook