097-2017 - page 14

14
THỨBA
18-4-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Brexit khôngảnhhưởngđángkểđến
ViệtNam
Tôi khôngngh là nền thươngmại Việt Nam-EU vàViệt
Nam-Anh sẽ chịu ảnhhưởnggì sauBrexit vì đây là vấnđề
nội bộgiữaAnhvàEU. Anh sẽdànhưu tiên chokhối thịnh
vượng chung, trướcđây là cácnước thuộcđịa củahọ. Hơn
thếnữa, trongcácnướcnàyhành langpháp luật,cácthủtục
truyền thốngđãđược thiết lập từ lâu. Thươngmại Anh và
ViệtNam khôngđáng kểnênquanhệ kinh tế, thươngmại
vớiViệtNamsẽkhông thayđổimấydùcóBrexithaykhông.
Một lầnnữa thực tế sẽ làkimchỉ nam.Mọi người sẽ thương
thuyết lại những thỏa hiệp thươngmại mới để cố gắng
phát triểnmậudịchbằngmọi giá. Việt Nam sẽ chẳngmất
gìmấyvàcũngsẽchẳngcó lợi ích trực tiếpnào.Tôi kỳvọng
ViệtNamnênnăngđộnghơnđểphổbiếncác sảnphẩm ra
nướcngoài.Cácthamtánthươngmạicủacácnướcngoàihọ
hoạt động rất tích cựcđểphổbiếnnhững sảnphẩmquốc
giacủahọ. SauBrexit thì rõ ràngcôngviệcđó lại càngchính
đánghơn, cần thiết hơn. Ngoài ra, phải củng cốmối quan
hệkinh tếvà tài chínhvớimỗinước lẻcủaEU.Đồngeurosẽ
càngngày càngyếunhưđãđược thấy trongnămvừaqua.
Tất cảcácchuyêngia tài chínhđềunhìnnhận làEUvẫnchỉ
làmộtgiấcmơđẹpvàđồngeuro làmộtphương tiện tuyệt
vời nhưngquá tốnkém.
GSPhanVănTrường là tác giảquyển sáchnổi tiếng
Một
đời thương thuyết
(2016), chuyêngiacaocấp trong l nhvực
đàmphánquốc tế, nguyên cố vấn của chínhphủPháp về
thươngmại quốc tế. Ôngđược tổng thốngPháp trao tặng
huy chươngHiệp s BắcĐẩuBội Tinh (Chevalier de l’Ordre
National duMerite) năm2007.
ĐỖTHIỆN*
T
heođúngnội dungĐiều50HiệpướcLisbon, tiến trình
Brexit sẽdiễn ra tronghai năm.CảEUvàAnhbắt đầu
bước vào cuộc thương thuyết “ly hôn”mà kết quả sẽ
còn làmột dấuchấmhỏi.Cảhai đãvàđangvachạmkhông
chỉ ở giá trị bản sắcmà còn lợi ích kinh tế. Điều đó khiến
quá trình thương thuyết càng trở nên kịch tính. GS
Phan
VănTrường
,
chuyêngiacaocấp trong lĩnhvựcđàmphán
quốc tế, nguyên cố vấn thươngmại quốc tế của chính phủ
Pháp,
đã cónhững chia s với báo
PhápLuật TP.HCM
về
những chọn lựakhảdĩ trênbànđàmphánvàdựbáo tương
lai củaAnh và EU trong cuộc “ly hôn” đình đám này.
Anh chiếmưu thếmặc cả
.
Phóng viên
:
Nhìn ở góc độ xung đột bản sắc, xin giáo
sưchiasẻnguyênnhâncủacuộc“lyhôn”giữaAnhvàEU?
+GS
PhanVănTrường
:Trên thế giới, cácmối quanhệ
láng giềng giữa các quốc gia đều có chuyện “cơm không
lành, canhkhôngngọt”.RiêngAnhcòn làmột tậphợpquốc
gia đảo, người dân tự xemmình có văn hóa cao nhất hoàn
vũ.ĐồngbảngAnh (GBP)cũngnhư thị trườngchứngkhoán
London đều làmối tự hào lớn của nềnkinh tếAnh.
Đừng quên nướcAnh là quốc gia hùng mạnh nhất thế
giới đến cuối thế kỷ 19, không những thế các thuộc địa
củaAnh đều trù phú và được tổ chức hành chính bài bản,
hoạt độngnhưmột quốcgiaphápquyền từ lâu.Cáchmạng
công nghiệp đã khởi sự từAnh để lan rộng sang thế giới.
Có quá nhiều lý do khiến ngườiAnh không bao giờ thực
sự nhìn nhận họ là người Âu châu chính hiệu. Đối với họ,
châuÂu chỉ làmột từngữmang tínhđịa lý, chứnướcAnh
hẳn là riêngbiệt.TrongThếchiến thứhai, chínhngườiAnh
và ngườiMỹ đã cứu châuÂu khỏi Hitler. Do đó, họ có lý
do để tự cao, khó lòngmà tự họmuốn hòa nhập.
.MôhìnhkinhtếAnh-EUhậu
Brexit hiệncóhai khảnăng:
Một làEU“hàophóng”mở
đường, tạođiều kiệnđểAnh
hưởng lợi ích không kém gì
trước đây. Hai là EU nhân
cơhội nàycắt giảmhợp tác,
quyền lợi của Anh để ngăn
chặn những cuộc “tháo chạy” tương tự. Quan điểm của
giáo sưnhư thế nào?
+Thực tế làEU cầnAnh hơn làAnh cầnEU. NướcAnh
cònđủquyền lựcvànguồn lựccủamộtquốcgiahùngmạnh,
kiểu nhưNhật Bản nhưng có thêm quân đội. Còn EU thì
nướchùngmạnhhọamaychỉ cóĐức, cònPháp,Ý,HàLan,
TâyBanNha,Bỉ đềuyếuvàphân tán.Một tậphợphỗnhợp
trong đómỗi thành viên lại có ý đồ riêng để lợi dụng cộng
đồng. Đó là trường hợp của các nước ĐôngÂu cũ. Trong
thương thuyết cùng thắng, người ta sẽ thấyEUve vãnAnh
chứ không phải ngược lại.
EU và cănbệnh “connhàgiàu”
. Điều mà rất đông người quan tâm chính là quyền lợi
công dânAnh ở EU và ngược lại. Liệu cuộc “ly hôn” lần
nàycóchấmdứtquyền lợi củahọ trongsuốtnhiềunămqua?
+ Tôi không nghĩ quyền lợi công dânAnh và EU sẽ
không được bảo vệ. Trong cuộc thương thuyết này, người
Anh sẽ hết sức nhấn mạnh trọng tâm: Tuy tách khỏi EU
EUcầnAnhhơnAnhcầnEU,dođókhithươngthuyết,
EUsẽvevãnAnhchứkhôngphảingượclại.
Brexit:Tương lainào
choAnhvàEU?
Cuộckhủnghoảngcủa
EU,ítnhất làcủacácnước
phíaTâycủaEU, làmột
cuộckhủnghoảngcủa
kháiniệm“nềndânchủ”.
TheođúngnộidungĐiều50HiệpướcLisbon, tiếntrìnhBrexitsẽdiễnrakéodài tronghainăm.
Cuộc“lyhôn”đìnhđámgiữaAnhvàEUsẽdiễnranhưthếnào?
LTS:
Sự thấtbại của
ThượngviệnAnh trong
việccan thiệpĐạo luật
khởiđộngBrexit (nước
AnhrờikhỏiLiênminh
ChâuÂu)vàocuối tháng
3-2017,ngaysauđó tiến
trìnhBrexitđượckhởi
độngđangđặt ranhững
câuhỏi lớn.Tương lai
nàocủahàng triệucông
dânEU,Anhvàsự thịnh
vượngcủakhuvực?Tiến
trìnhnàysẽđẩyEUvào
khủnghoảngkhông thể
cứuvãn,hay làđộng lực
đểEU thayđổidiệnmạo
củamình?
GSPhanVănTrường
nhưng phải cố giữmọi tự do đi lại và sinh hoạt của công
dânAnh để duy trì thịnh vượng chung cho khu vực. Khó
lòngEU từ chối, vì nếu làm thế thì chỉ có hại cho đôi bên
- điềumà không ai muốn.
Đối với nềnkinh tế, nhất thiết phải tìmđếnmối quanhệ
đôi bên cùng có lợi. Tôi tin rằng quan hệ hai bên về mọi
mặt vẫn tiếp tục tíchcực.Ngoài ra sẽcó rất nhiềungười vin
vào kết quả suýt soát của cuộc trưng cầu dân ý về Brexit
để vận động hành lang, tìm cách kéoAnh sát lại EU càng
gần càng tốt.
. Trong quá trình Anh và EU đang “mặc cả” với nhau,
trongbối cảnh suy thoái kinh tế, bất ổnanninh và sựphân
tánchính trị đangdiễn ra, liệuEUcó lâmvàokhủnghoảng
trầm trọng hơn?
+CuộckhủnghoảngcủaEU, ít nhất làcủacácnướcphía
Tây củaEU, làmột cuộc khủng hoảng của khái niệm “nền
dânchủ”.TạiPháp, khái niệmdânchủđãchạmđáy, domột
số tổng thống gần đây nhất đã lạm dụng kỹ thuật chính trị
quabầu cửđểgiànhquyền. Phe cánh tả “nhậpkhẩu”người
ẢRậpđể lật ngượccáncânbầucửvì cuộcbầucửnàocũng
suýt soát 50/50và chỉ cần1% cử tri thiênvị là chiến thắng.
Chínhđiểmnàycũng làmột trongnhững thứ làmchonước
Anh không cảm thấygần gũi EU.
EUhơi tựhào thái quávềnềnvănhóavinhquangcủahọ.
Họcho rằnghọcứdễdãi,nhất làvớinhậpcư,với thànhphần
lao động lười biếng, với những người nghèo không có bảo
hiểm là vănminh.Họkhôngngờvấnđề đã trởnênnghiêm
trọng nhưngmuốn quay về trạng thái cũ cũng khó vì nếp
sống dễ dãi và ỷ lại đã lênngôi.
Ngay người Đức, vốn chăm chỉ và nghiêm nghị với luật
pháp, cũngđang bị lối sốngnày chi phối.
.Giáo sưcókỳvọng rằngBrexit sẽ làđộng lựcđểEUcải
cách và thay đổi diệnmạo tích cực hơn?
+Quan điểm của tôi vẫn là thực tế. Khi người dân EU
còn đủ phúc lợi để lười biếng thì chẳng bao giờ cuộc cải
tổ nào có thể đi tới cùng. Vì cứ hơi một tí là dân chúng
biểu tình, mà phần lớn biểu tình đều có lý do khôngmấy
chính đáng.
Nhưng thực tế lý do lớn nhất là người dân nghĩ rằng họ
bị giới tài phiệt quốc tế lợi dụng. Người dân thèm đi chơi,
nghỉ hè, thư giãn, họ thèm thu nhập cao, làm việc ít. Khó
lòngmàphảnbiện, vì trongcùngmột lúccũngcónhững tài
phiệt có thể kiếm ra hàng tỉ euro trongmột đêm bất kể họ
có làm việc chính đáng hay không. SauBrexit cũng chẳng
có cuộc cải tổ nào nên chuyện. Thế giới củaEU là thế giới
của con nhà giàumuốn hưởngmột cuộc sống dễ dàng, ít
nhất là phíaTâyÂu.
. Xin cámơn giáo sư.
n
*Nghiên cứuviên cộng tácTrung tâmNghiên cứu
Quốc tế (SCIS) -ĐHQGTP.HCM.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook