098-2017 - page 16

12
THỨ TƯ
19-4-2017
Đời sống xã h i
Huế lắpcamera trong trườnghọc
ngănchặn lạmdụng tìnhdục
(PL)-Chiều 18-4, ôngPhạmVănHùng, Giámđốc Sở
GD&ĐT tỉnhThừaThiên-Huế, chobiết Sởvừa vậnđộng
các trườnghọc từmầm non đếnTHPT trên địa bàn tỉnh
lắp camera giám sát trong lớphọc để ngăn chặn các hành
vi lạm dụng tìnhdục trẻ em, bạo lực học đường.
TheoôngHùng, việc lắp camera trong lớp vừa giám sát
được quá trình dạy và học, vừa giám sát được tình hình
bạo lực học đường và ngăn chặn tình trạng lạmdụng tình
dục trẻ em.
Ngoài lắp camera trong lớp học, các trường có thể
nghiên cứu lắp thêm camera trongkhuônviên trường, khu
vực nhà vệ sinhhoặc những địa điểm, góc khuất dễ xảy ra
các hànhvi bạo lực học đường.
Hiện nhiều trường học, đặc biệt là các trườngmầm non
trên địa bàn tỉnhđã tiếnhành lắp đặt hệ thống camera
giám sát này.
NGUYỄNDO
ViệtNamchi 50 tỉ đồng tổchức
HoahậuHòabình thếgiới
(PL)-Ngày 17-4, tại HàNội, vòng chungkết cuộc thi
Hoa hậuHòa bình thế giới
2017 đã chính thức được khởi
động. Trước đó,
Hoa hậuHòa bình thế giới
2017 đã gây
nhiều tranh cãi khi ban tổ chức cuộc thi này đưa ra ý
tưởng sẽ trình diễn trang phục truyền thống trong động
ThiênĐường thuộc quần thể di sản thiên nhiên thế giới
SơnĐoòng, QuảngBình.
Theo ôngTrầnMinhTiến, Trưởng banTổ chức
Hoa
hậuHòa bình thế giới
2017, đơn vị đăng cai dự kiến
bỏ ra 50 tỉ đồng để tổ chức cuộc thi. Ban tổ chức cũng
thông báo tân hoa hậu hòa bình thế giới 2017 phải sống
một năm tại Bangkok (Thái Lan), tham gia vào các
chuyến thăm trại trẻmồ côi, trẻ tị nạn, những người bị
ảnh hưởng bởi tác động của chiến tranh khắp thế giới
nhằm truyền đi thông điệp “xoa dịu nỗi đau chiến tranh”.
Điều đặc biệt là thí sinh đoạt ngôi vị hoa hậu của cuộc
thi
Hoa hậuHòa bình thế giới
chỉ được giữ vươngmiện
trongmột năm.
Cuộc thi
HoahậuHòabình thế giới
làmột trongnăm
cuộc thi sắc đẹp uy tín thế giới hiệnnay. Ra đời từnăm
2013 tại Thái Lan, trong suốt bốn nămqua cuộc thi luôn
nhậnđược sựủng hộ của đông đảongười dân toàn cầu
cũngnhư các đơnvị truyền thông quốc tế.
Chungkết
Hoa hậuHòa bình thế giới
2017dự kiến sẽ
diễn ra từngày 5 đến26-10 tại TP.HCM, QuảngBình và
PhúQuốc.
VIẾTTHỊNH
THANHTUYỀN
B
ức tường trong khuôn
viên Trường Tiểu học
NguyễnVănBá(đường
số359, phườngPhướcLong
B, quận9,TP.HCM) cónăm
bức vẽ hình ảnh anh Kim
Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh
NguyễnVănTrỗi…miêu tả
sựhy sinhcủahọ trongcuộc
đấu tranh bảo vệ đất nước.
Nhiềuýkiến trái chiều
Nhiều phụ huynh đã có ý
kiến tráichiềuxoayquanhvấn
đềnày. ChịHTVcó con trai
học lớp 3 ở trường cho biết
con chị rất thích những bức
tranh này và hay kể chomẹ
nghe. “Connítmà, thấymàu
rồivẽvời là thích thôinhưng
tôi thì thấy hơi lo lắng vì sợ
con sẽ thích những trò cầm
súngbắnngười nhưvậy. Bé
trai nên vốn đã thích những
tròbạo lực rồi, sợ rằngbé sẽ
không nhận thức được nên
cứ trên cái đà đó thì không
ổn.Tôichỉmongcócáchnào
hay hơn để con có thể học
lịch sử nước nhà một cách
phù hợp trong môi trường
hiện nay” - chịV. nói.
Còn anh TQT, một phụ
huynh thìnói:“Tôi thấybình
thườngnhưngvợ tôi thì bảo
sợ con gái hiểu không thấu
đáovề lịchsửvì concònnhỏ
nênnhận thứcchưa tới.Vợ tôi
cũng có nói là nên tìm cách
thể hiện nào nhẹ nhàng hơn
để trẻvẫnhiểu rõ lịchsửqua
một lăngkínhkhácchứkhông
phải lúc nào cũng là chiến
tranh, cósúngđạnnhưvậy”.
Trongkhiđó,mộthọcsinh
(HS) nam lớp 3 cho biết em
rất thích những hình ảnh vẽ
trên tườngvìnhìnrấtbắtmắt.
“Emcóbiếtmấyanhchị trên
bức tường,nhìnrất thích luôn
nhưng thấy họ cầm súng,
dắt sau lưngnhưvậyemhơi
sợ” - em này nói. Còn một
emgáiHS lớp2 thì chobiết:
“Thấymấybức tranhnày, có
bạn nam trong lớpmấy nay
hay chơi với emmà cứ đưa
taybắnđùngđùngvàongười
em.Em thích tranhchứkhông
thích bạn bắn vào người em
như vậy”.
Sẽ tìm cách thểhiện
phùhợphơn
Traođổi với chúng tôi, bà
NgôThanhLiên,Hiệutrưởng,
cho biết đây là những bức
tranh nhà trường vừa mới
vẽ trong thời gian gần đây
nhằm giáo dục cho HS về
những tấm gương anh hùng
nhỏ tuổi trong lịch sử nước
nhà. Ý tưởng này xuất phát
từ việcmuốn xây dựngmột
góchọc tậpchocácem, thay
vì đểnhữngbức tường thấm
nước, nhìn loang lổ, trơ trọi
thì nhà trườngbiếnnó thành
dụng cụhữu íchđể dạyHS.
“Đóchỉ làmộthình thứcđể
giáo dục các em chứ không
phải làphươngphápchủyếu
màchúng tôidạy lịchsửcho
cácem.Chúng tôi thường tổ
chức chiếuphim lịch sửhay
kểchuyệndướicờ,giới thiệu
sách trên thư viện cho các
emchứkhôngchỉquanhững
hìnhảnhđượcvẽ trên tường
như vậy. Chúng tôi chỉ đơn
thuầnnghĩ làkếthợpvớibên
đoàn, đội xâydựngmột góc
nhỏ để giới thiệu gương về
nhữnganhhùngnhỏ tuổi, về
anhKimĐồng, anhLêVăn
Tám, chịVõThị Sáu...” - bà
Liênnêuquan điểm.
BàLiêncũnggiảithíchthêm
rằngnhữnghìnhảnhđượcvẽ
trên tườngcũng tùy thuộcvào
từng thời điểmvà chủđềmà
nhà trườngđưa rachứkhông
mang tínhcốđịnh.Sauchủđề
vềnhữnggươnganhhùngnhỏ
tuổi thờichiến,nhà trườngsẽ
chovẽnhữnghìnhảnh tuyên
truyềnvềan toàngiao thông,
quyền trẻ em...
“Nếucóýkiếncho rằngđã
sống ở thời bìnhmà cứ đưa
những hình ảnh thời chiến
nhưvậy lên làkhôngnênhay
sợ ảnh hưởng đến suy nghĩ
của trẻ về sự bạo lực thì tôi
thấy cũnghợp lý. Chúng tôi
sẵn sàng lắng nghe và xem
lại để tìm cách thể hiện phù
hợp hơn” - bàLiênbày tỏ.
Có ý kiến về vấn đề này,
bà Nguyễn Thị Thu Hiền,
Trưởng phòng GD&ĐT
quận 9, chia sẻ bà đánh giá
cách làm của nhà trường là
vẽ tranh trên tường để dạy
sửcho trẻ, tăng thêm sự sinh
động cho các tiết học hay
các hoạt động tuyên truyền
khácnhưngnhà trườngcũng
cần chọn cách thể hiện sao
cho khéo léo để không gây
ảnh hưởng đến tâm lý HS
và phụ huynh. “Vì đang
vào thời điểmkỷniệmngày
30-4, ngàygiải phóngmiền
Nam nên nhà trường chọn
vẽnhữnghình ảnh theo chủ
đề, tuyên truyền về những
tấm gương anh hùng liệt sĩ.
Cách làm của nhà trường
không sai nhưng quá trình
làm chưa chọn được cách
thể hiện thích hợp với môi
trường sư phạm hiện nay”
- bàHiền nêu quan điểm.■
Cónêndạysửcho trẻbằng
tranh thời chiến?
Đểkhuyến
khíchhọc
sinhhọclịch
sử,hiểuvề
nhữngtấm
gươnganh
hùngtrẻtuổi,
nhàtrườngđã
chovẽlênbức
tườngquanh
trườnghình
ảnhcủahọ.
BàNguyễnThịThuHiền,Trưởng
phòngGD&ĐTquận9,chobiết
nhàtrườngcũngthườngxuyên
thayđổihìnhảnh theochủđề
củamỗi thángnênhyvọngở
những chủđề sau sẽ có cách
thểhiệnkhéo léovàphùhợp
hơn,manghiệuquảgiáodục
cao.Ởmỗibứctranhcũngcần
có chú thích rõ ràngđể tránh
sựnhầm lẫn không cần thiết,
cũng làđể các emHShiểu rõ
vềnộidungcủabức tranhđó.
Tiêu điểm
Dù không thể khẳng định hoàn toàn rằng những bức
ảnhđógâyảnhhưởng trực tiếpđếnsuynghĩ của trẻvềvấn
đềbạo lực vì nhữnghình ảnhnày cũngđãphổbiến trong
sáchgiáo khoa nhưng cũng cầnhạn chếđưa nhữnghình
ảnhnày lên, cũngkhôngnênđểhìnhảnhđóxuấthiệnquá
tràn lannhưvậy.
Mong lànhà trườngsẽ tìmcách thểhiệnkháchợp lýhơn.
Nhàtrườngcóthểđể lờighichúbêndướibứcảnhđó,ghi rõ
rằngmụctiêu làhướngđếnxâydựngtinhthầnyêunước, tự
hàodân tộcchứkhôngkhơi gợi tínhbạo lực.
Chuyêngia tâm lý
VÕTHỊMINHHUỆ
NhữngbứctranhvềcácanhhùngnhỏtuổiđượcthểhiệnởmộtgóctườngtrongkhuônviênTrườngTiểuhọcNguyễnVănBá
(quận9,TP.HCM).Ảnh:THANHTUYỀN
“Thấymấybứctranhn y,
c bạnnamtronglớpmấy
nayhaychơivớiemm cứ
đưatayb nđùngđùngv o
ngườiem.Emthíchtranh
chứkhôngthíchbạnb n
v ongườiemnhưvậy.”
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook