221-2017 - page 3

CHỦNHẬT 20-8-2017
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Traođổi
Bàn tròn
Vìsaochỉcho
táchthửađất
dưới2.000m
2
?
Đang thực hiện tạm ổn trong ít năm thì lại có những tin
“dữ” liên quan đến việc tách thửa tại TP.HCM. Hóa ra là
những vấn nạn bổn cũ soạn lại. Cụ thể là tình trạng phân
lô, bán nền ở các khu vực nguyên là đất nông nghiệp tạo
nên các khu dân cư “lụp xụp”mới thiếu điện, nước, không
đảmbảovệ sinhmôi trường, không trườnghọc, thiếukhông
gian công cộng…Kéo theođó lànhữnghậuquả lâudài cho
cả các đời saumà việc nhiều hộ dân đến giờ vẫn còn “ngắc
ngoải”với các tàn tíchcủađợt phân lôhộ lẻ tựphát cáchđây
18năm làmộtminh chứng.
Thế là Quyết định 33/2014 của UBND TP quy định về
việc tách thửa được tính toán thay đổi nhằmmong dập tắt
nhữnghànhđộng có thểgâyhại cho cộngđồngnêu trên.
Cóýkiếncho rằngQuyết định33/2014vì khôngquyđịnh
về diện tích khu đất được tách thửa nên đã bị lợi dụng. Ý
kiến khác thì đổ lỗi cho các cán bộ quận, huyện đã không
hiểu đúng hoặc cố tình thực hiện không đúng quyết định
này.Đơncử,SởTN&MT từngcócôngvăn lưuýQuyếtđịnh
33/2014chỉgiảiquyết cáchồsơ tách thửađểởnhưngmột số
cán bộ đã cho tách thửa để chuyển nhượng, kinh doanh (dù
Quyết định 33 không có chữ nào khẳng định chỉ được tách
thửa để ở và theo lý thì chính quyền không có quyền cấm
cảncácchủđất bánmột phầnđất hợpphápcủamìnhđểgiải
quyết nhu cầu cuộc sống!).
Với ýmuốn thay thế Quyết định 33/2014, dự thảo lần 1
của Sở TN&MT đưa ra yêu cầu đất ở từ 2.000 m
2
 trở lên
phải lậpdự án.Gầnđây, dự thảo lần2đã bỏyêu cầunàyvà
thaybằnggiới hạndiện tích tách thửađấtở làdưới 2.000m
2
.
Dẫu con số 2.000 không phải bây giờmới được đưa ra
nhưngvì sao là con sốnày thì SởTN&MTđã không thể lý
giải thuyết phục. Trước đây, với các quyết định19/2009và
54/2012,UBNDTPđã yêu cầu thửa đất trên1.000m
2
 phải
lậpphương ánhạ tầngkỹ thuật, thửađất trên2.000m
2
 phải
lập dự án. Tuy nhiên, cho rằng các điều kiện này không
có trong luật nên Cục Kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp
đã “bắt giò”. Vì lẽ này, TP đã phải ban hành Quyết định
33/2014 loại bỏ.
Vậy nên lần nữa phải hỏi SởTN&MT đã tựa trên cơ sở
nàođểkhôi phụcmột yêucầu từngbị đào thải vì nằmngoài
luật và không thuộc thẩm quyền quy định của UBND cấp
tỉnhvới khôngkiểunày (trên2.000m
2
phải lậpdựán) thì là
kiểukhác (dưới 2.000m
2
mới được tách thửa)?
Chưa kể, một số quy định dự kiến khác của SởTN&MT
cũng chông chênh về pháp lý nên rất cần xem xét thêm.
Nào là tiếp tục phân biệt đất có nhà và chưa có nhà ứng
theođó là diện tích tách thửa lớn, nhỏkhác nhaunênđã để
xảy ra nhiều trườnghợpxâynhà tạmđể được lợi hơn. Nào
là không cho tách thửa đối với đất ở thuộc quyhoạchđất ở
xây dựngmới trong khi về bản chất thì đây là đất ở…
Sẽ là nghịch lý khi luôn muốn người dân tuân thủ răm
rắp cácquyđịnh củapháp luật nhưng chínhquyền thì lại tự
cho phépmình để cảm tính dẫn dắt. Sắp tới, có thểUBND
TP sẽ chỉ đạo SởTN&MT báo cáo kiến nghị BộTN&MT
banhànhquyđịnhvềđiềukiệndiện tích tách thửavànhiều
nội dung cần thiết đểTPcó cơ sở thực hiện như thammưu
củaSởTưpháp (
PhápLuật TP.HCM
đãđưa tinngày19-8).
Hoặc có thể UBNDTP sẽ chọn phương thức quản lý phù
hợp khác, trong đó có việc siết chặt năng lực thực thi công
vụđúngđắn của cánbộ cơ sởđểkhông cóhànhvi vi phạm
pháp luật đất đai nàobị lọt lưới.
Đáng lưu ý, hai yếu tố then chốt trong việc tách thửa là
quy hoạch và làm hạ tầng cần có những quy định cụ thể,
phù hợp để người dân lẫn chính quyền đều dễ thực hiện.
Chẳng hạn, đường giao thông, vỉa hè, hệ thống cấp điện,
nước, chiếu sáng công cộng, thoát nước thải… phải được
thực hiện thế nào, phầnnàongười dânbỏ tiền ra làm, phần
nàoNhà nước phải đầu tưđể tạođiềukiện choviệc kết nối
hạ tầng hoàn chỉnh, giúp dân có nơi ở tươm tất chứ không
thể khoán trắng chodân.
Tất nhiên, cách thức nào được chọn cũng phải theo
hướng tạo thuận lợi cho người sử dụngđất để họ thực hiện
tốt quyền lợi lẫn nghĩa vụ củamình.
NGUYÊNTHY
TS
LêXuânNghĩa,
Viện trưởng
ViệnNghiên cứu phát triển
kinh doanhBDI:
BộTài chínhcần
cânnhắc lộ trình
Bộ Tài chính nên cân nhắc lộ
trình điều chỉnh thuế và thay vào
đó nên xem xét lại tình hình chi
tiêu ngân sách. Thâm hụt ngân sách của Việt Nam
là truyền kiếp, trong lịch sử chưa bao giờ cân bằng.
Do vậy Bộ Tài chính cần điều hành ngân sách theo
hướng tiết kiệm chi ngân sách cho bộ máy hành
chính. Đồng thời tính toán giảmVAT từ 10% xuống
8%.
PGS-TS
NgôTrí Long,
nguyên
Viện trưởngViệnNghiên cứu
thị trườnggiá cả (BộTài chính):
Mụcđích tăng
ngânsáchsẽ
khôngđạtđược
Việc tăng thuế gián thu là một
biện pháp khá phổ biến trong bối
cảnh nợ công cao, ngân sách thiếu hụt nhưng đây
không phải là biện pháp duy nhất. Trong bối cảnh
ViệtNam, ápdụngbiệnphápnày thậmchí ngân sách
không tăng do thông thường thuế giảm kích thích
tăng trưởng tiêu dùng, thuế tăng người dân có thể
hạnchế tiêudùng,mụcđích tăngngân sách sẽkhông
đạt được.
TS
VũThànhTựAnh,
Giám đốc nghiên cứu của
Chương trìnhgiảng dạy kinh tế
Fulbright tại TP.HCM:
Gốc rễcủa vấnđề là
cácdựánngàn tỉ
đắpchiếu
Thứ nhất, VAT nhìn chung có
tính “lũy thoái”, do vậy sẽ đánh vào người thu nhập
thấp nặng nề hơn. Người tiêu dùng, bất kể thu nhập
cao hay thấp, đều phải đóng cùngmộtmứcVAT cho
cùng một sản phẩm chịu thuế. Song do người thu
nhập thấp phải dành một tỉ trọng thu nhập lớn hơn
cho tiêudùngnêngánhVATvì vậy sẽ làmngười thu
nhập thấpbị tổn thươngnhiềuhơn, dovậykhóđược
chấp nhận dưới góc độ công bằng.
Thứhai, tỉ trọngđónggópcủa thuếVAT trong tổng
thu ngân sách của Việt Nam hiện đã khá cao, cao
hơn hẳn so với các nước EU là những nước có thuế
suất VAT thuộc nhóm cao nhất thế giới. Với thuế
suấtVATphổ thônghiệnnay là10% thì đã chiếm tới
27,5% tổng thu ngân sách củaViệt Nam. Trong khi
đó, với mức thuế suất phổ thông trung bình cao hơn
hẳn (21,3%), VAT cũng chỉ chiếm trung bình 21,4%
tổng thu ngân sách của các nướcEU. Điều này cũng
ngụý rằngviệc tăng thuế suấtVATkhônghiểnnhiên
cải thiện vai trò của sắc thuế này trong tổng ngân
sách.
Thứ ba, và quan trọng nhất, nguồn gốc của nợ
công và thâm hụt ngân sách nặng nề ở Việt Nam
không phải do thiếu khả năng huy động ngân sách
mà chính là dohiệuquả chi ngân sách thấp trongkhi
tỉ lệ chi ngân sách hiện đã rất cao, lên tới 28%-29%
GDP. Việc tăng VAT để tăng thu ngân sách không
những không giải quyết được gốc rễ của vấn đềmà
còn tạo điều kiện và dung dưỡng cho việc chi ngân
sách “vung tay quá trán” hay các dự án ngàn tỉ “đắp
chiếu” và kém hiệu quả.
TS
HuỳnhThếDu,
chuyên gia kinh tế:
Việccần làmhiệnnay
là tinhgiảnbộmáy và
cắtgiảmchi tiêu
Nhà nước kiến tạo là một nhà
nước phải hiệu quả, giúp cho
đời sống của người dân dễ chịu
hơn, hoạt động kinh doanh của
các DN dễ dàng hơn chứ không phải ngày càng tạo
thêmgánhnặng chongười dânvàDN, nhất lànhững
người cóvị thếbất lợi hơn trongxãhội.Dovậy, việc
cần làmhiệnnay là tinhgiảnbộmáyvà cắt giảm chi
tiêu để tạo ramột nhà nước hiệu quả hơn chứ không
phải là tiếp tục tăng thuế và tăng các nguồn thu, nhất
là loại thuế đánhvàongười nghèo (có tính lũy thoái)
nhưVAT.
Đinướcngoàinhiềuthìngânsáchnàochịunổi
ViệcBộ Tài chính dồn dập tăng nhiều loại thuế không thể hiện tinh thần khoan sức dân,
không thể hiện tinh thần giảm chi phí củaChính phủ.
TRÀPHƯƠNG
.
Phóng viên
:
Bộ Tài chính cho rằng tăng thuế
là thực hiện theo lộ trình và thông lệ quốc tế, ông
thấy thế nào?
+TS
LêĐăngDoanh
: Việc tăng thuế này không
có trong chương trình củaQuốc hội, trong khi theo
cam kết của chúng ta với các hiệp định thương
mại tự do và các cam kết khác về thương mại thì
các nhà đầu tưmuốn cómôi trường kinh doanh ổn
định. Tức là khi nhà đầu tư tham gia kinh doanh họ
phải tính được mức thuế này lãi bao nhiêu, khi họ
đã đầu tư vào rồi mà ta lại nâng thuế lên sẽ khiến
môi trường kinh doanh khác đi. Có thực tế, các luật
được đề nghị sửa đổi lần nàymới có hiệu lực trong
thời gianhơnmột nămvà lại được điều chỉnh. Điều
này cho thấy chính sách thuế không ổn định, thay
đổi liên tục, luôn tạo ra sự bất ngờ.
Thậmchí người dân sẽbănkhoăn liệu saukỳ tăng
này còn có tăng nữa không hay ổn định chính sách
trongbao lâu; dườngnhưngười dân luônphải đánh
cược với nhà làm chính sách thuế. Bộ Tài chính
luôn dành chomình cái quyềnmuốn nâng thuế lúc
nào thì nâng. Đó là cách ứng xử hoàn toàn không
bình thường với người dân trong bối cảnh toàn cầu
hóa.
.
Theo ông, có cách gì để không tăng thuế nhưng
vẫn đảo đảm nguồn thu ngân sách?
+Theo tôi, Bộ Tài chính cần tổ chức hội thảo để
lấy ý kiến rộng rãi từ các chuyên gia, người dân
để lắng nghe phản biệnmức thuế và lộ trình, tránh
tình trạng mỗi lần bội chi lại kiếm cớ tăng thuế.
BộChính trị đã cóNghị quyết 7/2016 về cơ cấu lại
nguồn ngân sách, trong đó yêu cầu phải giảm bội
chi, giảm chi thường xuyên. Thế nhưng thực tế vẫn
còn cán bộ đi nước ngoài nhiều, tiếp khách bằng
rượu ngoại thì làm sao ngân sách nào chịu nổi. Bên
cạnh đó, ngân sách chi cho bộmáy hành chính quá
nhiều.
Do vậy, giải pháp cần làm là giảm bộmáy, kiểm
soát chặt nguồn thu, siết chi tiêu thường xuyên. Tôi
còn nhớ hồi cố Thủ tướng PhạmVăn Đồng khi đi
thămThụyĐiểnvề đã tổ chức ngay cuộc họpChính
phủ để bàn về tiết giảm chi tiêu. Bởi ôngPhạmVăn
Đồng đã học hỏi được rất nhiều điều sau chuyến đi.
Khi tiếpkhách, ôngvuaThụyĐiển chỉmời bamón,
trong đó món chính là món vịt giời do chính ông
vừa đi sănmang về, vị vua này chia sẻ họmuốn tiết
kiệm trong ănuống, tiếpkháchđể dành tiềngiúpđỡ
các nước khác, trong đó có Việt Nam. Từ đó, Thủ
tướng PhạmVăn Đồng luôn chỉ đạo thực hiện tiết
kiệm trong tiếp khách.
. Xin cám ơn ông.
TRÀPHƯƠNG
thực hiện
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook