221-2017 - page 4

CHỦNHẬT 20-8-2017
4
QUỐC TẾ
Phân tích&Bình luận
Cácnhànghiêncứuđãgọi kiểu tấncôngkhủngbốbằngcách
đâmxeởTâyBanNhahôm17-8 là“kiểukhủngbốgiá rẻ”.Al
Qaedađã truyềnbá“kiểukhủngbốgiá rẻ”này từnhữngnăm
2004-2005. Sauđó IShôhàokíchđộng:“Cácbạnhãysửdụng
nhữnggì cósẵn,mộtchiếcxe,mộtcondao,mộthònđá”.“Kiểu
khủngbốgiá rẻ”cónhiềuưuđiểmnhưdễ tổchức, khóngăn
chặn, tươngquangiữachiphí/hiệuquả rất lớn. Bọnkhủngbố
khôngcầnkinhquađào tạo.Ai cũngcó thể thựchiệnđược, từ
bọnkhủngbốnằmvùng,phần tử thánhchiếnxâmnhậpchođến
cáccánhân tựcựcđoanhóa.Chiphí tấncôngkhông tốnkém
nênhung thủcó thể tựxoayxở.Mục tiêucósẵnkhắpnơi.Chiến
lượcnàynhằm làm tiêuhaođốiphương từngchútmột.
Trởvềvàtấncông
Tây BanNha đã từng cảnh báo nguy cơ bọn IS trở về khủng bố
và sự xuất hiện các cá nhân cực đoan hóa.
DẠTHẢO
S
au vụ Al Qaeda đánh
bom các đoàn tàu hỏa
ngày11-3-2004 tạiMa-
drid (191 người chết,
gần 1.900 người bị
thương), không có vụ khủng bố
nào xảy ra ở Tây Ban Nha. 13
năm sau đã xảy ra hai vụ đâm
xe ởBarcelona vàCambrils hôm
17-8. Vì sao?
Vì sao làTâyBanNha?
Tây Ban Nha đã tham gia liên
minhquốc tế chống ISdoMỹdẫn
đầu. Từ tháng 10-2014, Tây Ban
Nhađãđiềuđộng300cốvấnquân
sự đến hỗ trợ cho Iraq. Tại Syria,
quân Tây BanNha đã hỗ trợ liên
minh về hậu cần và tài chính.
Ngoài ra, Barcelona là thành phố
du lịch nổi tiếng thế giới nên IS
đánhgiácócơhội gây tiếngvang.
TưởngnhớcácnạnnhânvụtấncôngởBarcelonangày18-8.Ảnh:AFP
Cuối tháng5-2017,
Interpolđãchuyển
chocáccơquantình
báochâuÂudanh
sách173phầntử
khủngbốcóthểtrởvề
tấncôngởchâuÂu.
IS cũng đã hô hào chiếm lại lãnh
thổAlAndalus (TâyBanNha,Bồ
ĐàoNha vàmột phần nước Pháp
hiện nay) từng bị quân Hồi giáo
Trung Đông chinh phục, sau đó
rơi vào tayngười Ki tô giáo.
Có nhiều dấu hiệu báo trước
TâyBanNha sẽ bị tấn công.Năm
2015, nướcnàyđãnângmứccảnh
báokhủngbố lên cấp4 trên thang
năm cấp. Hồi tháng 6-2017, CIA
cũng đã cảnh báo bọn khủng bố
đã chọn Barcelona làmmục tiêu
ưu tiên.
Theo ông David Morin, đồng
giám đốc Trung tâmQuan sát về
cực đoan hóa và chủ nghĩa cực
đoan bạo lực tại ĐH Sherbrooke
(Canada), lâu nay IS xem Tây
BanNha là hậu cứ vì đây là vùng
đất quácảnhgiữaBắcPhi vàchâu
Âu.Bọn ISđến từMoroccosẽghé
quađâyđểxâmnhậpvàoPhápvà
Bỉ. Barcelona cũng chính là trung
tâm tuyểnquân của chúng.
GS Jean-Pierre Filiu ở Học
viện Chính trị Paris nhận xét lần
này, qua các vụ tấn công ở Tây
BanNha hôm17-8, ISmuốn “ghi
dấu ấn” để chứng tỏ chúng vẫn
còn hiện diệnmặc dù thất trận tại
Syria và Iraq. Chiến lược này
được tiến hành song song với làn
sóng hồi hương của các phần tử
IS.
Hiểmhọa từcác
phần tử IShồi hương
Đến cuối năm 2016, đã có
204 công dân Tây Ban Nha hoặc
thường trú nhân ở Tây Ban Nha
sangSyria và Iraqgia nhậpkhủng
bố, baogồm20% là côngdânTây
BanNha, 65% là dânMorocco và
15% mang quốc tịch khác. Tây
BanNha đã từng cảnhbáomối đe
dọa đến từ các phần tử IS người
Tây Ban Nha về nước và các cá
nhân trong nước tự chuyển biến
thànhphần tử cựcđoan.
Cuối tháng 7 vừa qua, mạng
lưới Cảnh báo cực đoan hóa châu
Âu (thuộc Ủy ban châuÂu) cũng
đã công bố báo cáo cảnh báo tình
hình bọn khủng bố nước ngoài
trong IS vàAl Qaeda trở về nước.
Theobáo cáo, hơn42.000phần tử
nước ngoài của hơn 120 quốc gia
đã gia nhập IS từ năm 2011 đến
2016.Trongđócógần5.000 tên là
dân châuÂu.Đếnnayđã có15%-
20% thiệt mạng, 30%-35% quay
về và khoảng 50% còn ở lại Syria
và Iraq.
Báo cáo lưu ý số phần tử IS trở
về châuÂu sẽ gia tăng trong thời
gian tới.
Hiện tượng này xảy ra
chậmnhưng tăngdần.Ước tính số
trở về châu Âu gồm 1.200-3.000
tên.Cácnước trởvềchủyếu làBỉ,
Pháp, Đức, Anh, Ý, Áo, Hà Lan,
Phần Lan, ĐanMạch, Thụy Điển
vàTâyBanNha.
Chúng hồi hương vì nhiều
nguyên nhân: Trở về để tổ chức
tấn công, trởvềgianhập cácnhóm
nằm vùng để có cuộc sống đỡ cực
hơn, hối hận hoặc thất vọng với
guồngmáy IS, đã bị bắt giữ và bị
trục xuất về nước. Một số tên trở
về đã tham gia các vụ tấn công
hồi tháng 11-2015 ở Paris, tháng
5-2014và tháng3-2016ởBrussels.
ISvàAlQaedavẫn
nguyhiểm
Trongkhiđó, trongbáocáo trình
Hội đồngBảo anLiênHiệpQuốc
(LHQ) hôm 11-8, các chuyên gia
LHQ khẳng định IS vàAl Qaeda
vẫn tiếp tục làmối đedọa.Báocáo
ghi nhận:
-Cácvụ tấncôngởchâuÂuxảy
ra trongnửa đầunăm2017đã cho
thấy châu Âu là khu vực ưu tiên
của IS. Songkhôngcóvụ tấncông
nàodobọn chópbu IS chỉ đạo.
-Tại Iraq và Syria, bọn chóp bu
IS đã trốn khỏi Mosul và Raqqa
trước khi hai cứ điểm này bị tấn
công. Trên bán đảo Ả Rập, IS
và Al Qaeda vẫn là mối đe dọa
nghiêm trọng.
- ỞBắc Phi, các nhóm IS vẫn
tổ chức tấn công tại Libya dù bị
đánh bật khỏi Syrte. Hiện IS có
400-700 quân ở Libya. Ở Tây
Phi, cácnhómcó liênhệvới ISvà
Al Qaeda tiếp tục đe dọaMali và
vùng dưới sa mạc Sahara. Đông
Phi đang bịAl-Shabaab (quân số
6.000-8.000 tên) đe dọa.
- TạiAfghanistan, quân số của
IS còn ít và Taliban vẫn thân với
các nhómAl Qaeda. Đông Nam
Á đang rất bấp bênh. Tối thiểu
có bảy vụ tấn công xảy ra ởMa-
laysia, Indonesia và Philippines
trong năm 2016 do các phần tử
thân cận với IS thực hiện.
BáocáocủaLHQnhậnđịnhcác
nguồncungcấp tài chínhcho IS từ
khai thácdầu thôvàđánh thuếdân
địa phương về cơ bản không thay
đổi. IS vẫn có thể tiếp tục chuyển
tiền cho các chân rết trên toàn thế
giới. IS cũng đã chuyển tiền đến
các khu vực không thuộc lãnh thổ
kiểm soát để đề phòng thất trận ở
Syriavà Iraq.
Phải chăngdoTrungQuốcvàNgaápdụngchiến lượcgây
áp lực vớiCHDCNDTriềuTiênnênnhà lãnhđạoKim Jong-
un tuyênbố tạmngưngkếhoạchbắn tên lửasangđảoGuam?
Theo chuyên gia Barthélémy Courmont, Giám đốc Trung
tâmNghiên cứu quan hệ quốc tế và chiến lược (Pháp), nhà
lãnh đạo Triều TiênKim Jong-un có ý định bắn tên lửa đến
đảoGuamkhông làđiềucầnphải hoài nghi bởi lẽKimJong-
un làbậc thầy sửdụngnghệ thuật hùngbiệncứng rắnđể thúc
đẩy thương lượng.
VụkhủnghoảngTriềuTiênkhôngbộtphát từ tuyênbốcứng
rắn củaôngKim Jong-unhayhànhđộngbắn tên lửa liên tục
củaTriềuTiên (80vụbắn từkhi ôngKimJong-uncầmquyền
cuốinăm2011)màdoýmuốngiảiquyếtvấnđềTriềuTiêncủa
Tổng thốngDonaldTrump.Ýmuốnnày thiếuchuẩnbị, không
căncứvàochiến lượcnàovàhoàn toànđingượcvới tuyênbố
ôn hòa cách đâymấy tháng khi ông Trump đề nghị gặp nhà
lãnhđạoKimJong-unđểăn trưavới bánhmì kẹp thịt.Dođó
đươngnhiênTriềuTiênđãphải đáp trả lời lẽ đe dọa củaMỹ
bằngcáchgia tăngdọadẫmđếnmứcnói đếnchuyệnbắn tên
lửa sangđảoGuam.
Chuyên gia Barthélémy Courmont nhận định thái độ hòa
hoãndườngnhưđãđượcTriềuTiên chuẩnbị từđầu vàđược
dùng làm cơ sởđể xuống thang theo kỳ hạndoBìnhNhưỡng
ápđặt chứkhôngphải phụ thuộcvàoWashington.
Ngoài đe dọa, Tổng thốngTrump còngây sức épđểTrung
Quốc tác động đến Triều Tiên. Song chiến lược này không
hiệu quả vì nhiều lý do. Đầu tiên, không nên đánh giá cao
quan hệ hữu hảoTrung-Triều. TrungQuốc là nước duy nhất
còn duy trì quan hệ kinh tế với BìnhNhưỡng vì lợi ích riêng
song quan hệ chính trị - chiến lược đã khác so với đầu thập
niên 1950, khi Mao TrạchĐông đưa chí nguyện quân cùng
chiếnđấuvớiquânBắcTriềuTiênchống lực lượngLHQ (chủ
yếu làquânMỹ).QuanhệTrung-Triều trongnhữngnămgần
đâyđã trởnên lạnhnhạt.BắcKinhmuốnkiềmchếTriềuTiên
nhưng vô ích, do đó không có gì ngạc nhiên khi TrungQuốc
ủnghộnghị quyết cấmvậnTriềuTiêncủaLHQ.
Kế đến, Trung Quốc biết chắcMỹ không thể tự thân giải
quyết vấnđềTriềuTiênmàphải dựa vào sựủnghộ từTrung
Quốc. Một khi ông Trump đòi Bắc Kinh phải tham gia giải
quyết tíchcựchơn, đâychỉ làhànhđộng thừanhậnquyền lực
củaTrungQuốc.Động thái này cùng với sự kiệnMỹ rút khỏi
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương là hai món quà
Mỹ đã trao cho TrungQuốc và cho thấy đã qua rồi cái thời
Washington định ra luật chơi cho Bắc Kinh ở châu Á-Thái
BìnhDương.
Trongbối cảnhhiệnnay, TriềuTiênđãmặcnhiên làcường
quốc hạt nhân vì đãnăm lần thửhạt nhân từnăm2006 cùng
các tên lửađạnđạo.Dođó, chuyêngiaBarthélémyCourmont
cho rằng có thể Mỹ và các đồng minh Nhật, Hàn cần phải
ngấm ngầm chấp nhận sự thật này thì mới có cơ sở tiến tới
đàmphánphi hạt nhânhóa trênbánđảoTriềuTiên.
H.DUY
Càngđedọa,vấnđềTriềuTiêncàngrơivàokhủnghoảng
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook