235-2017 - page 5

CHỦNHẬT 3-9-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Đền thờvua
QuangTrung
trênnúiDũng
Quyếthiệnnay.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
TP
Vinh đã hai
lần tổ chức
hội thảokhoa
học,vàotháng
10-1997thống
nhấtchọnngày10-10-1788 làngày
vua Quang Trung ra chỉ dụ xây
PhượngHoàngTrungĐô làmngày
kỷniệmTP.Lần thứhai vào tháng
5-2011, tiếp tục hội thảo đề xuất
phục dựngdi tích lịch sửPhượng
HoàngTrungĐô và tìm lăngmộ
vuaQuangTrung tạiNghệAn.Vì
sao nơi đây được cho là nơi đặt
lăngmộ của vuaQuangTrung?
Vùngđấtđịa linh
nhânkiệt
NúiDũngQuyết tạiYênTrường
đượcxem làmột vùngđất địa linh
nhânkiệt.DảiTrườngSơnkhiđến
ThanhChươngchia làmhai phần,
nhánh trái chạy xuống Đại Huệ,
xuốngThaiPhongrồiđếnnúiDũng
Quyết thìmạchđấtdừng lại tạonên
thế đất long ly quy phụng. Mỏm
đáphíaTâygọi làmũiRồngvì có
dáng long thủ. Nhánh phía Đông
Nam có dáng loan gọi là Phượng
Hoàng. Dải phía Nam gọi là Kỳ
Lân hay núi ConMèo, còn vùng
đất phía Đông Bắc gọi cồn Rùa.
TừnúiDũngQuyết nhìnvề chính
Ngọ códãyHồngLĩnh là tả thanh
long, dãyLamThành là hữubạch
hổ…đây lànơiđắcđịavìcóđủâm
dươngphù trợ, quầnphong tụkhí.
Những vùng đất này ngày xưa
thườngbịcácvịquankiêm thầyđịa
lýphươngBắcnhưCaoBiền từng
tìm cách trấnyểm.Khi LêLợi bắt
được thượng thưHoàngPhúc của
nhàMinh, khám trong hành trang
cóbảnđồcảvùngNghệTĩnh,chính
HoàngPhúccũngđãdựngcờyểm
ởnúiHồngSơn cáchđó10kmđể
trấnyểm cảvùng.VìHoàngPhúc
cho rằngnếukhông trấnyểm, nơi
đây sau này sẽ sinh ra nhiều nhân
tài chống lại phươngBắc.
NghệAn vốn là đất tổ của nhà
Tây Sơn. Ông tổ bốn đời của vua
Quang Trung là Hồ Thế Viêm
sống tại Quỳnh Đôi, sau này dời
vào Hưng Nguyên, đến khi chúa
Nguyễn vàoNam đã thúc ép dân
trongvùngdi cư theo, ôngHồThế
ViêmđãđưagiađìnhvàoGiaLai,
sau đó xuống ấp Tây Sơn ở Quy
Nhơn để lập nghiệp. Đến đời ông
HồPhi Phúc lấy vợ là bàNguyễn
ThịĐồng, sinh rabangườicon trai,
Kinhđôsớmnở tối tàn
Hệt như Lưu Bị cầu Khổng
Minh, vua Quang Trung cũng
ba lần gặp vàmời La Sơn phu tử
Nguyễn Thiếp ra giúp việc nước.
Một trongnhữngviệcđầu tiênmà
Nguyễn Thiếp được nhờ là khảo
sát vùng Nghệ An để xây dựng
một kinhđômới đểôngdời đôvề,
gọi là Phượng Hoàng Trung Đô.
Vốn là người am hiểu cả Tứ thư
Ngũ kinh, hiểu hết thế đất nhưng
NguyễnThiếp lại không tán thành
việc xâykinhđô, có thể vì ông sợ
việcxâydựng sẽkhiếndân chúng
trong vùng điêu đứng khổ sở nên
ông từ chối, nại lý do thế đất chật
hẹp, bờ sông hay bị sạt lở, không
thuận tiện làmkinhđô.VuaQuang
Trung đã bày tỏ sự dứt khoát qua
tờ chiếu vào tháng 9-1788: “Nếu
bảo rằng những chỗ như Phượng
Hoàng,KhánhSơnkhôngđượcđô
hội thì sao chẳng tìm chỗ tốt khác
cho thỏaýquảcung trôngmong?…
Nhớbuổihồi loankỳ trước lúcqua
HoànhSơn, quả cungđã từngmở
xemđịađồ, thấyởhuyệnChânLộc,
xãYên Trường hình thế rộng rãi,
khí tượng tươi sáng, có thể chọn
để xây kinh đô mới. Thật là chỗ
đất đẹp để đóngđôvậy”.
Cuối cùng Nguyễn Thiếp đành
chọn vùng đất ở chân núi Dũng
Quyết, dân gian gọi là RúMèo.
NhàTâySơnxâydựngđượcmộtsố
công trìnhnhưđắp thànhđất xung
quanh, xây lầuRồngba tầng, điện
Thái Hòa và hai dãy hành lang…
Công việc đang dang dở thì vua
Quang Trung qua đời. Theo
Đại
Nam chính biên liệt truyện
, trước
khi mất, ông đã căn dặn con trai
QuangToản: “NghệAn là đât của
chamẹ ta, đât ây là nơi hiểm yêu
có thể tin cậy được. Ta đăp thành
dàyđể làmTrungĐô.Nêucóbiên
cô còn có thể giữ được…”.
Ônggọi TrầnQuangDiệuđang
trấn thủ Nghệ An vào căn dặn:
“Những việc còn lại ở Vĩnh Đô
(Phượng Hoàng Trung Đô), các
ngươi phải lo làmxong sớm. Nêu
để chậm quânGiaĐịnh kéo ra sẽ
không có đâtmà chôn”.
Sau khi vua Quang Trungmất,
nhàTâySơn lại khôngmàng việc
xây tiếpPhượngHoàngTrungĐô.
Thành bị bỏ dở việc xây dựng,
khôngnhững thếchỉvài thángsau,
khi cầngỗ làm thuyềnchiếnchống
quân Nguyễn Ánh, Trần Quang
Diệuđã ra lệnhgỡcungđiện lấygỗ
đóng thuyền. Saunày lầuRồngba
tầng tự nhiên đổ sập, khiến nhiều
người cho rằngđiềmbáonhàTây
Sơn sắp bị diệt.
Khi nhà Nguyễn diệt nhà Tây
Sơn thì PhượngHoàngTrungĐô
đã chỉ còn là phế tích.
LăngmộQuangTrung
ởđâu tại Phượng
HoàngTrungĐô?
Xét vào các dấu tích còn lại,
PhượngHoàngTrungĐô rất nhỏ,
không hề giống quymômột kinh
đô. Thành có hình tam giác, diện
tích chỉ khoảng vài chục hecta
với thành Nam dài 300m, thành
Tây dài 450m. Những nền đất để
xây thành quách công trình cũng
chỉ khoảng ngang dọc 20m. Nếu
nói khu vực này là một pháo đài
đểquan sát vùngđất phíadưới thì
còn hợp lý.
Giả thiết đặt ra là nhà Tây Sơn
bằngviệchuyđộng tập trunggỗđá
vànhâncôngxâydựngkinh thành,
quađóngụy trangchoviệcxây lăng
mộbímật đặt đâuđóởđất nàyđể
chuẩnbị trướcchochuyệnhậu sự.
Những lời căn dặn trước khi mất
cho thấyQuangTrungđãnóinhiều
về PhượngHoàngTrungĐô phải
chăng là lời nhắc về nơi mai táng
cuối cùng, vì các vua gốc người
NghệAn chưa một ai chôn phía
Nam đèo Ngang cả. Phải chăng
quãng thời gianhai thánggiấu tin
tức vua Quang Trung băng hà là
khoảng thời giandùng thuyềnđưa
thi hài raNghệAn, sauđó chuyển
qua đường bộ đưa lên lăngmộ bí
mật đểmai tángxongxuôi rồimới
phát tang?
Nếu đặt giả thiết lăngmộ được
đặt ở Phượng Hoàng Trung Đô
thì nó sẽ được đặt ởkhuvực nào?
NhàkhảocổĐỗĐìnhTruật dựa
trêncácnghiêncứuvềphong thủy
của người xưa đã lên núi Dũng
Quyết quan sát địa hình, ông cho
biết banđầuôngdựđoán lăngmộ
nằmởphíaĐôngnúiDũngQuyết,
hướngđườnghầmNhàmáynhiệt
điệnVinh. Sau khi nghiên cứu kỹ
càngđịa thế và các quy tắc phong
thủy, ông cho rằngmộ có thểnằm
phíaTâynúi,ngay trongkhuônviên
PhượngHoàngTrungĐô, chínhở
phía dưới nơi dựđịnhngự triều.
Để xácminh cụ thể,ViệnKhảo
cổđãgiới thiệuchoUBNDTPVinh
mời ĐHQuốc gia Hà Nội mang
một máy dò địa vật lý từng tham
gia công tác khai quật tại hoàng
thành Thăng Long vào khảo sát.
Ông Nguyễn Hữu Bản, nguyên
Bí thưThành ủy TPVinh, kể lại:
“Khi các chuyên gia mang máy
lên sândò tìm,máyphát hiệnmột
khối công trình nào đó nằm dưới
độ sâukhoảng5-6mphíacửahậu
khu di tích”.
Đếnnayđãhơn sáunăm, không
rõcácnghiêncứukết luậnvềviệc
thămdòhômđóvàcókếhoạchkhai
quật xácminh hay không.Một số
thông tin cho rằngnhiềungười đã
gópý tạm thờikhôngnênkhaiquật
địađiểmnghi ngờcó lăngmộvua
QuangTrung vội, nếu ngài muốn
yênnghỉ thìchớnên làmảnhhưởng
đến giấc ngủ ngàn thu đó.
Không biết thực hư thế nào
nhưngmột khi chưa cómột bằng
chứng khảo cổ đáng tin cậy thì
PhượngHoàngTrungĐôvẫn chỉ
là một giả thuyết như nhiều giả
thuyết khác về nơi an nghỉ của
vuaQuangTrung.
BÍ ẨNXUNGQUANH LĂNGMỘ
VUAQUANG TRUNG - BÀI 2
Mộvua
Quang
Trung
nằm
ởVinh?
PhượngHoàng TrungĐô làmột địa danh
tại xã Yên Trường, huyệnChâu Lộc, TP
Vinh hiện nay. Thoạt nhìn bề ngoài, vùng
đất này cũng hao hao nhiều làng quê khác
ởNghệAn nói riêng haymiềnBắc nói
chung, không có gì đặc biệt nếu không
có những vấn đề lịch sử liên quan đến vua
Quang Trung.
“Khicácchuyêngia
mangmáy lênsândò
tìm,máypháthiện
mộtkhốicôngtrình
nàođónằmdướiđộ
sâukhoảng5-6mphía
cửahậukhudi tích.”
lúc này ông đổi qua họ Nguyễn,
cho nên vua Quang Trung có tên
là Nguyễn Huệ nhưng tên thật là
HồThơm.
Năm1776khivuaQuangTrung
đưaquân raBắcdiệt nhàTrịnhđể
phùLê, ông không đưa quân theo
đường chính đạomà theo đường
gián đạo raBắc. Khi đi quaNghệ
An,vuađãchodừngchânđể tuyển
mộ thêmquân línhvàvùngđấtYên
Trường trên đường hành quân đã
đượcchínhnhàvuaquansát, đánh
giá và hết sức chúý.
ThànhPhượngHoàngTrungĐôtrênsơđồnhìntừtrêncao.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook