11
THỨNĂM
7-9-2017
Kinh tế
Nướcmắm truyền thống losốtvó
vì…muối iôt
Khidùngmuốiiốtđểchếbiến,nướcmắmtruyềnthốngdễbịbiếnđổivịvàmàu.
TÚUYÊN-QUANGHUY
T
hơi gian gân đây, cac
doanhnghiêp(DN) trong
nganh chê biên thưc
phâm, đăc biêt la san xuât
nươcmămgặpkhókhănkhi
đăngkýcôngbốphùhợpan
toàn thực phẩm.
Khiên cưỡng khi băt
dùngmuôi iốt
“CácDNnướcmắm truyền
thống đang lo sốt vó vì quy
định đăng ký công bố phù
hợp an toàn thực phẩm bắt
buộc phải ghimuối sửdụng
sản xuất nướcmắm làmuối
iốt”-ôngNguyễnQuốcHùng,
PhóGiámđốcCông tyNước
mắmHạnhPhúc, cho biết.
Theo ông Hùng, việc bắt
buộc sử dụng muối iốt vào
quá trìnhchếbiếnnướcmắm
truyền thống ảnh hưởng
nghiêm trọngđến sảnphẩm.
Cụ thể, nó khiến cho thời
hạn sử dụng của nướcmắm
truyền thống ngắn lại, chưa
kể nó làm thay đổi mùi vị,
màu sắc… nướcmắm.
Ngoài ra, khi đưa muối
iốt thaymuối biển vào quá
trình ủ chượp nước mắm
truyền thốngbuộccáccơ sở
phải thayđổi nhãnhiệu, bao
bì sản phẩm. Bởi bổ sung
muối iốt tức làbổ sung chất
mới và sảnphẩmbuộcphải
cập nhật sự thay đổi với cơ
quan chức năng và người
tiêu dùng.
Tương tự, ông Nguyễn
Huy Tiến, Phó Chủ tịch
Hiệp hội Nước mắm Phan
Thiết, cho rằngcảmấy trăm
nămnay, nướcmắm truyền
thống sử dụng muối biển
vào quy trình ủ chượp làm
nước mắm. Nguyên liệu
chỉ có cá cơmvàmuối biển
mới cho ra hương vị nước
mắm tự nhiên và được cha
ông ta đúc rút kinh nghiệm
bao đời. Trong khi đó lại
chưa có nghiên cứu khoa
học bài bản nào về sự ảnh
hưởng của việc đưa muối
iốt vào chế biến nướcmắm
truyền thống.
Dovậy,nếubổsung iốtvào
nướcmắm thìNhànước, bộ,
ngành cần làmmột chương
trình riêng, khuyến khích,
tuyên truyền đưa muối iốt
vào thực phẩm, chứ không
thểápchonướcmắm truyền
thống, ảnhhưởng rất lớnđến
đặc sản củaViệt Nam.
“Nhữngsảnphẩm tựnhiên
dùng nguyên liệu tự nhiên
thìmớimangđếnchất lượng
hươngvị tựnhiên, bảoquản
được lâu. Không thể dùng
muối iốt để ướp cá cơm vì
iốt sẽ làm thay đổi mùi vị,
màusắc,độđạm…củanước
mắm. Đó là điều chắc chắn.
Khi hươngvị,màu sắcnước
mắm thay đổi thì nguy cơ
người tiêudùng từchối,giảm
mua là có thể xảy ra” - ông
Tiếnnhấnmạnh.
Sợmất khách
nước ngoài
Phó Giám đốc Công ty
NướcmắmHạnhPhúc, ông
NguyễnQuốcHùng, longại
khi buộcnướcmắmphải có
chấtmới là iốtsẽkhóbáncho
đối tác nước ngoài. “Nước
mắm truyền thốngxuấtkhẩu
củaViệtNamchắcchắnsẽbị
ảnh .hưởng.Thậmchíkhách
hàng nước ngoài có thể sẽ
ngưngmua, có thị trường sẽ
khôngchấpnhậnsự thayđổi
đó. Vì vậy DN nước mắm
truyền thống kiến nghị bỏ
quy định này vì thiếu thực
tế, ảnhhưởngnghiêm trọng
đếnngànhnướcmắm truyền
Khôngnênápđặt
Chuyêngia thựcphẩmVũThếThanhchobiêtnhiềunước
trên thếgiớicũngcóchương trìnhbổsung iốtquamuối.Có
điềuhọ chỉ khuyến khíchnhà sản xuất chứ không épphải
sửdụngmuối iốt trong chếbiến thực phẩmnói chung và
nướcmắmnói riêng.
Ôngdẫn chưngởMỹ, chếbiến thực phẩm côngnghiệp
v ndùngmuối không iốt. TrườnghợpnếuDNdùngmuối
iốtđểsảnxuất thìhọphảighi trênnhãnsảnphẩmđểngười
tiêudùng lựachọn.
“Ởcácsiêu thịMỹv nbánđầymuốicó iốtvàmuốikhông
có iốt đểmấybànội trợmua vềmuối dưa cải, dưa leo. Bơi
nếudùngmuối iốt thì rauquảmuối sẽbị biến thànhmàu
xỉn, khôngđẹpmắt... Do vậy, BộY tếnên vậnđộng, tuyên
truyềnđểngười dânhiểuđược tầmquan trọng củamuối
iốt. Qua đóđểbà con tựnguyệndùng chứ khôngnên áp
đặt lênnhà sản xuấtmàbất chấp khó khăn củahọ vềmặt
thị trường”-ôngThanhnhânmạnh.
8 tháng, chi 68.000 tỉ đồngđể trảnợ
(PL)-Ngày 6-9, BộTài chính đã công bố tình hình thu
chi ngân sáchnhà nước tháng 8. Theo đó, tổng thu cânđối
ngân sách nhà nước tháng8ước đạt 78.200 tỉ đồng, lũykế
tám tháng đạt 762.000 tỉ đồng, tăng 12,8% so với cùngkỳ
năm trước. Trong đó thu nội địa gần 60.000 tỉ đồng, giảm
khoảng 30.000 tỉ đồng so với tháng7.
Đặc biệt vẫn còn 20 địa phương thu chưa đảmbảo tiến
độdự toán năm (dưới 63%); sáu địa phương thu thấp hơn
sovới cùngkỳ.
Đáng chú ý, thu ngân sách có xu hướng giảm rõ rệt thì
chi ngân sáchvẫn tiếp tục tăng. Tổng chi tháng8ước
98.000 tỉ đồng, lũy kế chi tám thánggần800.000 tỉ đồng,
bằng57,1%dự toán, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó chi trả nợ lãi tám tháng68.000 tỉ đồng, tăng
14,6% so với cùng kỳ; chi thường xuyên 585.000 tỉ đồng,
tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2016. Điều này khiến bội
chi ngân sách nhà nước tám thángước 97.000 tỉ đồng.
TheoBộTài chính, trong tháng9, cơ quan này sẽ tiếp
tục thực hiệnnghiêm kỷ luật tài chính, phấn đấu tăng thu,
tiết kiệm chi để giảm bội chi. Quản lý chặt việc ứng trước
và chuyểnnguồn chi thường xuyên, các khoản thu, chi
phải được thực hiện theo dự toán.
TRÀPHƯƠNG
Nợxấu tăngmạnh
(PL)-Đến cuối tháng 6, nợ xấu theo báo cáo của các tổ
chức tíndụng là khoảng157.000 tỉ đồng, tăng 21,5% so
với cuối năm ngoái. Đây là thông tin đáng chúý được đưa
ra trong báo cáomới nhất củaỦy banGiám sát tài chính
Quốc gia.
Cụ thể, tỉ lệ nợxấu toàn ngànhởmức 2,9%, trongkhi
cuối năm2016 tỉ lệ nợxấu toànngành là 2,6%. Trong đó
nợxấubáo cáo tập trung chủyếu tạimột số tổ chức tín
dụng yếukém, năng lực tài chínhvà khả năngquản trị
điều hànhkém, đang thuộc diện tái cơ cấu.
Cũng theobáo cáo của cơ quan này, tốc độ tăng trưởng
tíndụngngoại tệ caohơnnhiều sovới cùngkỳ. Tíndụng
ngoại tệ ước tăng 11,5%, cao hơn gấpnhiều lần so với
mức 1,7% của giai đoạn cuối năm ngoái và tập trung chủ
yếuở nhómngân hàng thươngmại cổphần.
Vớimức tăng trưởng tíndụng tích cực đã giúp tình hình
lợi nhuận của các tổ chức tíndụng trong toànhệ thốngkhả
quanhơn. Theo đó, tínhđếnhết tháng 7, tổng lợi nhuận
sau thuế của các tổ chức tín dụngđạt 41.000 tỉ đồng, tăng
60% so với cùng kỳ năm2016. Kết quả nàyđạt được chủ
yếu nhờvào hoạt động tíndụng và dịchvụ.
T.LINH
Ngaytừkhâunguyên
liệusảnxuấtnướcmắm
đãcósẵnthànhphầniốt
tựnhiêntrongcá,dođó
khôngnênbắtbuộcphải
bổsungmuốiiốt.
thống củaViệt Nam” - ông
Hùng nhấnmạnh.
Tán đồng quan điểm này,
chuyêngiaan toan thưcphâm
VuThêThanhnhậnxétnước
mắm làm từcábiểnvàmuối
biểnmàbuộcphảidùngmuối
iốt thì quá khiên cưỡng.
“Iôt còn có nhiều trong
các thực phẩm khác nữa
như rongbiển, tôm, cua, cá,
mực, sữavàcácsảnphẩm từ
sữanhư sữachua.Sữacó iốt
là do thức ăn gia súc đã bổ
sung vi lượng iốt rồi. Ngay
cảmuối biểncũngcó iốt, dù
khôngnhiều.Dovậynênbỏ
luônquyđịnhdùngmuối iốt
trongchếbiếnthựcphẩmcông
nghiệpchứkhôngriênggìvới
nướcmắmhayvài loại thực
phẩm nào đó. Quy định này
chỉ làmphiềnphức, đẻ thêm
cơchếxin-cho làmkhóDN.
DN nào dùng muối iốt thì
khai trênnhãnđểngười tiêu
dùng lựa chọn” - ôngThanh
nhânmanh.
Chưaph hợp thực tế
Trả lời thắc mắc của các
DN, ba Trân Thi Viêt Nga,
PhoCuc trươngCucAn toan
thưc phâmBôY tê, cho hay
trướcđâyPhoThu tươngVu
Đưc Đam đa từng co buôi
đôi thoai vơi cac DN, cac
bô,̣
nganh liên quan… vê
vân đê trên. “Tai cuôc hop,
PhoThu tương kêt luân nêu
DN găp phai nhưng trương
hơp sanphâmbiênđôimau,
vi… thìmang lênBộY tếđê
tim cach thao gơ. Bản thân
tôi cung ngheDN phan anh
(sản phẩm bị biến đổi màu,
vị... - PV) nhưng chưa thây
aimang sanphâm covânđê
lêngăpBộY tế ca. NêuDN
măcphai thi traođôi tưc tiêp
vơiBộYtế”-baNgachohay.
Tuynhiên,baLyKimChi,
Chu tichHộiLương thực thực
phẩmTP.HCM,chobiêtNghị
định09chỉ yêucầubắt buộc
Tiêu điểm
Bị người tiêud ng
quay lưng
Môt sôDN thông tin cach
đâykhoangnămnăm,khithưc
hiênchutrươngbôsungiốtvao
nươcmăm thi sảnphẩmnày
mau xuôngmau, comui tanh
vàphai sưdung chai nhưa co
mautrađêchưa.Khisảnphẩm
rathitrươngbịngườitiêudùng
chê, không châpnhân. Vi vây,
cocông typhai đongcaphân
xươngvơihangtriêuchainươc
mămphai huy.
Nhiềucơsởnướcmắmtruyềnthốngthanđanggặpkhóvìquyđịnhphảicó iốt.Ảnh:QUANGHUY
bổ sung iốt vàomuối ăn trực
tiếp và muối sử dụng trong
chếbiến thựcphẩmvakiểm
soát việc bổ sung iốt tại các
cơ sở sảnxuấtmuối sửdụng
cho haimục đích trên.
Công văn số 1216 củaBộ
Y tế trả lời ý kiến của DN
khi triển khai thưc hiên chủ
trương trên lại khẳng định:
“CácDNsửdụngmuối trong
chế biến thực phẩm để tiêu
dùng trongnước có sửdụng
muối đềuphải sửdụngmuối
có tăng cường iốt”.
“Nội dung hướng dẫn tai
Công văn 1216 củaBộY tế
đãgâynhiêukhókhăn, chưa
phù hợp trong thực tế sản
xuất, kinhdoanh thực phẩm
hiệnnaycủaViệtNam” - bà
Chi nói.
Tán đồng quan điểm này,
Hiêp hôi Chê biên va xuât
khâuViêtNam(VASEP)cũng
chohaynội dunghướngdẫn
tạiVănbản1261củaBộY tế
hoàn toànchưađúngvới tinh
thần củaNghị định 09 cũng
nhưkết luận tại cuộchọphôi
thang 3 của Phó Phủ tướng
VũĐứcĐam.Theođó,không
quyđịnhbắtbuộccácDNsản
xuất thựcphẩmphải sửdụng
muối tăng cường iốt.
n