239-2017 - page 6

6
THỨNĂM
7-9-2017
Pháp luật & Cuộc sống
Nghị quyết số49ngày2-6-2005củaBộChính trị vềChiến
lược cải cách tưphápđếnnăm2020đãnêu rõđịnhhướng
hoàn thiện vềpháp luật hình sự: “Coi trọng việc hoàn thiện
chínhsáchhìnhsựvàthủtụctốtụngtưpháp,đềcaohiệuquả
phòngngừavàtínhhướngthiệntrongviệcxử lýngườiphạm
tội.Giảmhìnhphạt tù,mở rộngápdụnghìnhphạt tiền,hình
phạtcải tạokhônggiamgiữđốivớimộtsố loại tộiphạm.Hạn
chếápdụnghìnhphạt tửhình theohướng chỉ ápdụngđối
vớimột số ít loại tội phạmđặcbiệt nghiêm trọng. Giảmbớt
khunghìnhphạt tối đaquácao trongmột số loại tội phạm”.
BạcLiêuhạnchếápdụngántreo,bịcáothiệtthòi?
Theobáo cáo củaTAND tỉnhBạcLiêu, từ ngày1-10-
2016 đến 31-7-2017, trong tổng số374vụ án hình sựmà
tòa án hai cấp đã giải quyết với 607bị cáo thì chỉ có 22 bị
cáođược chohưởng án treo (chiếm tỉ lệ 3,62%).
Về tình trạng vì sao tòa án hai cấpởBạcLiêu hạn
chế áp dụng án treo, ôngDươngCôngLập (Chánh
ánTAND tỉnhBạcLiêu) lý giải việc áp dụng án treo
không có tác dụng răn đe, phòng ngừa tội phạm.
Do đó theo quan điểm này, thà rằng áp dụng xử ba
tháng tù chứ không xử ba năm tù treo.
Quan điểm của lãnh đạoTAND tỉnhBạcLiêuxuất phát
từ tìnhhình đấu tranh chống tội phạm có nhiềudiễn biến
phức tạphiện nay. Nhất là ởkhông ít nơi có sự lạm dụng
thái quá việc cho hưởng án treo đã gây ra nhữnghậu quả
pháp lý tiêu cực. Trongđó cónhững trườnghợp đáng
xửphạt tù thì lại chohưởng án treođã gây ra tâm lý coi
thườngpháp luật, ảnh hưởngđến tính nghiêmminh của
pháp luật.
Tuynhiên, chế định án treo làmột chế định pháp luật
tiếnbộ, biểuhiện cụ thể nguyên tắc trừng trị kết hợpvới
khoan hồng, tính nhân đạo trongpháp luật hình sự của
nước ta. BLHS 2015đã tiếp tục duy trì điều luật quy
định về án treo. Thực tiễn ápdụng qua nhiều thời kỳđã
chứngminh kết quả tích cực của án treo là tạo điều kiện
chonhữngngười trót lầm lỡmà phạm tội, có bản chất tốt,
phạm tội thuộc trườnghợp ít nghiêm trọng, có nhân thân
tốt có cơ hội cải sửa.
Chế định án treo cũng phùhợp với xu hướng hội nhập
hiện nay, hạn chế nhữnghình phạtmang tính chất giam
giữ. Bởi việc áp dụng đúngđắn, chínhxác chế định này sẽ
tạo ra những hậu quả pháp lý tích cực, phát huy đượcmặt
tiến bộ của chế định nàymà không cần phải đưa người
phạm tội vào tù đồng thời vẫnđạt đượcmục đích giáo
dục, cải tạo người phạm tội.
ÔngNguyễnMạnhCường (PhóChủ nhiệmỦy banTư
phápQuốc hội) cho biết riêng với việc hạn chế áp dụng
án treo của ngành tòa ánBạcLiêu, ông sẽ báo cáo vấn đề
này lênQuốc hội. ÔngCường cũng cho biết về quanđiểm
chung, án treo làmột chế định rất vănminh, việc pháp
luật quy định án treo làmột hướngmở đối với những
trường hợp người phạm tội nhưng khôngnhất thiết phải
giam giữ. Không thể vì sợ áp dụng saimà hạn chếmà vấn
đề quan trọng là việc các tòa án phải làm sao để áp dụng
pháp luật cho đúng. Bởi khi hạn chế áp dụng chế định án
treoởmột địa phương thì vô hình trungngười phạm tội có
đủđiềukiệnmà không được hưởng án treoở địa phương
đó sẽ bị thiệt thòi hơn so với người phạm tội ở những địa
phươngkhác trong cả nước.
KIMPHƯỢNG
Cònnhiềuvụ tranhchấpkhác
Theo tìmhiểu củaPV, hiệnôngVũ cũngđã racácnghị quyết khác liên
quanđến vụ việc này vàđã cómột vụ tranh chấpmới đangđượcTAND
tỉnhBìnhDương thụ lý, giải quyết.
Liênquanđến vợ chồngôngVũ, TANDCấp cao tại TP.HCM cũngđang
thụ lý,giảiquyếtmộtvụánhànhchính.Cụ thể làCông tyCổphầnCàphê
hòatanTrungNguyênkiệnSởKH&ĐTtỉnhBìnhDươngvềviệchủybỏgiấy
chứngnhậnđăngkýkinhdoanh lần thứ támvới nội dungghi nhậnông
ĐặngLêNguyênVũ làchủ tịchHĐQTkiêmTGĐvà làngười đại diện theo
pháp luật củacông ty.
Vợchồngđạigia
TrungNguyênkiện
nhauvì chứcvụ
Ngườivợchorằngcácquyếtđịnhmiễnnhiệmbàvàbổnhiệm
chồnglàmchủtịchHĐQTkiêmtổnggiámđốccôngtylàkhông
đúngquyđịnhnênkhởikiệnyêucầutòahủybỏ...
HOÀNGYẾN
N
gày6-9, TANDCấp cao tại
TP.HCMđãquyết địnhhủy
bản án sơ thẩm của TAND
tỉnh Bình Dương, đình chỉ giải
quyết vụ tranh chấp hợp đồng
hợp tác kinh doanh giữa bà Lê
Hoàng Diệp Thảo (nguyên đơn)
và ông Đặng Lê Nguyên Vũ (bị
đơn, chồng bà Thảo).
Kiện vì bị miễn nhiệm
Theo hồ sơ, tháng 11-2015, bà
Thảokhởikiện raTAND tỉnhBình
Dương, trình bày rằngmình là cổ
đông sáng lập, chủ tịch HĐQT
kiêm tổng giám đốc (TGĐ) Công
tyCổ phầnCà phê hòa tanTrung
Nguyên từ năm 2007 sau bảy lần
thayđổigiấyphép.Tháng10-2015,
ông Vũ đã có văn bản triệu tập
cuộchọpHĐQTđể thảo luận, biểu
quyếtmiễnnhiệmchứcvụchủ tịch
HĐQT kiêmTGĐ của bà và thay
đổi người đại diện theo pháp luật
của công ty.
BàThảocóvănbảnkhôngđồng
CácnghịquyếtcủaHĐQTCông
tyCổphầnCàphêhòatanTrung
Nguyêntrongvụtranhchấpnày
đãbịthuhồi,hủybỏnênđối
tượngkhởikiệncủanguyênđơn
khôngcòn.
ýviệc triệu tập cuộc họpnày. Sau
đóôngVũvẫn tổchứcnhiềucuộc
họpvắngmặt bà, trongđócócuộc
họp ngày 2-11-2015. Tại cuộc
họpnày, ôngVũđã họpnhómhai
thành viên là ôngVũ và mẹ ông,
lậpbiênbảnvà ranghị quyếtmiễn
nhiệm bà Thảo khỏi các chức vụ
nêu trên, bầuôngVũ làm chủ tịch
HĐQT,bổnhiệmôngVũ làmTGĐ
và thay đổi người đại diện theo
pháp luật của công ty từ bà Thảo
sang ôngVũ. Đồng thời, ôngVũ
đã thực hiện đăng ký kinh doanh
tại SởKH&ĐT tỉnh Bình Dương
vàđượccấpgiấychứngnhận thay
đổi lần thứ tám.
BàThảocho rằngcácquyết
định miễn nhiệm bà và bổ
nhiệm ông Vũ không đúng
quy định pháp luật, gây bất lợi,
ảnhhưởngđếnviệcđiềuhànhcủa
bà trong công ty nên khởi kiện
yêu cầu TAND tỉnh Bình Dương
hủybỏ.Đồng thời, bàyêu cầu tòa
buộc ông Vũ phải công khai xin
lỗi việc ra thôngbáobãi nhiệmbà
khỏi các chức vụ trên, gửi thông
báo đến các cơ quan, ban ngành,
đối tácvềviệc thuhồi quyết định.
Ngoài ra, ôngVũ phải có các văn
bản chứng minh vốn điều lệ của
ông đã góp vào công ty. Cạnh đó,
bà Thảo còn yêu cầu đưa công ty
vào tham gia tố tụng vì việc thay
đổi người đại diện theo pháp luật
đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của công ty.
Đình chỉ vì đối tượng
khởi kiện không còn
Trong quá trình TAND tỉnh
Bình Dương thụ lý, giải quyết
vụ kiện này, ngày 11-12-2015,
ôngVũ vàmẹ ông đã ra văn bản
thu hồi lại các nghị quyết đã ban
hành trước đó.
Xử sơ thẩm hồi tháng 8-2016,
TAND tỉnhBìnhDươngđã tuyên
bác các yêu cầu của bàThảo. Bà
Thảo kháng cáo yêu cầu TAND
Cấp cao tại TP.HCM hủy án sơ
thẩm, giao hồ sơ về cho cấp sơ
thẩm giải quyết lại.
Theo tòa phúc thẩm, đây là
việc kinh doanh thươngmại chứ
không phải là vụ án kinh doanh
thươngmại. Do đó, tòa sơ thẩm
xácđịnhđây làvụán làchưađúng
quy định của pháp luật.
Cạnh đó, bà Thảo khởi kiện
yêu cầu hủy các nghị quyết của
HĐQTCông ty Cổ phần Cà phê
hòa tanTrungNguyên.Tuynhiên,
các văn bản này đã bị thu hồi,
hủy bỏ nên đối tượng khởi kiện
của nguyênđơnkhông còn, đáng
lý tòa sơ thẩm phải trả đơn kiện
nhưng lại thụ lý, xét xử là không
đúng quy định. Vì vậy, tòa phúc
thẩmkhông chấpnhậnkháng cáo
của bà Thảo và tuyên hủy bản
án sơ thẩm của TAND tỉnhBình
Dương, đồng thời đình chỉ giải
quyết vụ tranh chấp nêu trên.
n
Đánhvợdãmancòndọakhôngđượcbỏ
(PL)-Ngày6-9,TAND tỉnhNghệAnđãxử sơ thẩm, tuyên
phạtLầuBáChơ (28 tuổi, trúxãNậmCàn, huyệnKỳSơn)
sáunăm tùvề tội giết người.Vềphầndân sự, người bị hại
khôngyêucầubị cáobồi thườngnên tòakhôngxét.
Sáng29-4,Chơ lên rẫyđểgọi vợ làchịVừYNênh (28
tuổi) vềnhàanh trai giúpviệc làmvía.Đến rẫy,Chơ thấychị
Nênhđangdùngcuốc làmcỏ liềnnói: “Bữani làmvíacho
anh trai saokhôngvềgiúp?”.ChịNênhhỏi lại: “Saogiađình
anh trai làmvíamàchồngkhônggọi điện thoại trướcchovợ
con?”.Rồi chị nói: “Khôngmuốnvề”.Nói qua lại,Chơ liền
giật cuốc trong tayvợnémxuốngđất rồi đánhvợ.
Bị đánhđau, chịNênhbỏchạy thì bịChơnắmcổáogiữ
lại.ChịNênhvanxinnhưngvẫnbịChơdùngcuốcđánh.
Chođếnkhi chị bất tỉnh, nằmúpxuốngđất, đầuvàmặt chảy
nhiềumáu thìChơmới dừng tay.Nghĩ rằngvợđãchết,Chơ
bỏvềnhà.Đếnkhoảng13giờcùngngày, chịNênh tỉnhdậy,
cốgắngbò từ rẫyvềnhà thì gặphai người dân trúcùngxãvà
chobiết bị chồngđánh.ChịNênhđượcmọi người đưađến
BVđakhoahuyệnKỳSơncấpcứu, kết quảbị tổnhại sức
khỏe14%.Chơbị khởi tố, truy tốvề tội giết người (giai đoạn
chưađạt).Tại phiên tòa,Chơ thànhkhẩnkhai báo, ănnănhối
cải vàxinđượcgiảmán.KhiHĐXXvàonghị án,Chơquay
xuốngnói với vợ là thời gianbị tạmgiam rất nhớvợconvà
dọavợ lànếuChơđi tù thì “khôngđượcbỏChơđâu, nếubỏ
thì phải đềnđấy”.
TheoHĐXX, bị cáophạm tội thuộc trườnghợpđặcbiệt
nghiêm trọng.Tuynhiên, bị cáođầu thú, khai báo thành
khẩn, ănnănhối cải, phạm tội ởgiai đoạnchưađạt, tỉ lệ
thương tíchchỉ 14%, người bị hại cũngxingiảmnhẹhình
phạt…nênchỉ phạtChơnhư trên.
ĐẮCLAM
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...20
Powered by FlippingBook