12
THỨNĂM
7-9-2017
Đời sống xã hội
“Rấtmaytôiđượccảgia
đìnhủnghộnênsaunày
tôicóthểtiếptụcthực
hiệngiấcmơcủamẹvà
củamình.”
Tôi vớiNguyễnĐìnhQuân, tựQuân “cóc”, facebooker
ThiềmThừ, PVbáo
TiềnPhong
thường trú tỉnhKhánh
Hòa, quennhau cũng đã xấp xỉ gần 20 năm. Dù đôi lúc
cũng cóvài bất đồng về góc nhìnđề tài, tranh cãi nhau
nhưng chúng tôi thường xuyên trao đổi thông tin, rủ nhau
“chia lửa” nhữngvụ việc lớn.
Quân lớn tuổi hơn nhưng vẫnxưngông, tôimột cách
trân trọng, trân trọng như những câu chuyệnmàQuân
thường tâm sự về những chuyếnđi TrườngSa và đauđáu
tình yêu biển đảo củamình.
Có lầnQuân từng vừa khóc vừa kể chuyếnđi TrườngSa
vào đầunăm 2011khi nhận trọng tráchmang theo lá thư
của ôngVõTa, cha của liệt sĩVõĐìnhTuấn, quê ở thôn
PhúHữu (xãNinh Ích, thị xãNinhHòa, KhánhHòa), hy
sinh tại đảoGạcMa ngày14-3-1988. Lá thư của người
cha viết rất ngắn: “ChamẹVõTa - PhanThị Đay tưởng
nhớ conTuấnđã hy sinhởTrườngSa ngày14-3-1988.
Mong linhhồn con siêu thoát” và nhờQuânđọc to trên
biểnTrườngSa rồi hóa vàng lá thư để liệt sĩ Tuấn biết
rằng không ai bị lãngquên.
Quân “cóc” là vậy, làm là làm tới nơi tới chốn, cẩn thận
từng ly và công tác tư liệu vô cùng tốt.Mườimấy năm
trước, khi cùng chúng tôi thamgia vụ án “vườn điều” và
vụ án oan “người tù thế kỷ”HuỳnhVănNén, Quân đã
làm cho nhiềuđồng nghiệp nể phục bởi sựbềnbỉ, đammê
nghề củamình. Có
lẽ ít ai biết hai tấm
ảnh chấn động khi
HuỳnhVănNén cởi
áo giữa công đường
tố cáođiều tra viên
bức cung, nhục hình
là củaQuân và tôi.
Trong khiQuân lưu
giữ rất kỹ còn tôi phải
maymắn lắmmới tìm
lại được.Và cũng ít
ai biết nút thắt “lá thư
tình” ngụy tạo trong
vụ án “vườn điều”
nhằm kết tội chín
người trongmột gia
đìnhgiết người vì đánh ghen cũngnhờ sự cầnmẫn, siêng
năng củaQuânmới sáng tỏ hơn.
Tôi vẫn nhớ như in sau phiên tòamà nhân chứngY.,
người được cho là viết giúp lá thư tình chonạnnhân xuất
hiện tại tòa. BàY. đã ấpúng khai không khớp. Sau phiên
tòa, Quân đã tìm đến quê của bàY. ởmột tỉnhmiềnTrung
thu thập thêm và công bố lá thư trên là ngụy tạo.
Nhà ởKhánhHòa, tham gia hai vụ án trênởBình
Thuận theoyêu cầu của tòa soạn khiếnQuânvô cùngvất
vả, phải đónxe đò lúc nửa đêmđi lại như con thoi để kịp
tham dự tòa.
Còn nhớhôm3-12-2015, khi các cơquan tố tụngở
BìnhThuận tổ chức côngkhai xin lỗi ôngHuỳnhVănNén
tại TânMinh (HàmTân, BìnhThuận), Quânvà tôi hẹn
nhau cómặt tại nhà ôngNguyễnThận (nguyênChủ tịch
UBNDxãTânMinh) để sángkịp làmviệc. 12giờđêm,
chúng tôi trải chiếu dưới nềnximăng nhà ôngThậnngả
lưng. Thế nhưngmới 3giờ sáng, Quân lay tôi dậy vừa
cười vừa nói: “Ôngngáyquá làm tui thức luôn, thôi dậy
uống nước trà, anh emmình bàn chút việc”. Rót nước trà
vào ly, Quân “cóc” chậm rãi: “Ông à, tui nghĩ trước khi
gia đình ôngNén nhận được tiềnbồi thườngmìnhnên vận
động xây cănnhà tình thương để gia đình có chỗ chui ra
chui vô chứ nhìn thươngquá, 17,5năm trong tù chứ ít gì”.
Thì rađây lànhững suynghĩ, thao thức suốt đêm của
Quân chứđâuphải vì tiếngngáy của tôi.Quân làvậy, luôn
quan tâmđếnnhânvật củamìnhvà luôn làmhết sức có thể
để có cái kết tròn trịa.NhàôngNén sauđóđượcxâyphần
lớn cũng lànhờkêugọi, đónggóp củaQuân “cóc”...
Vậymà hômqua, ngày6-9, nhà báoNguyễnĐình
Quânđã đột ngột qua đời do tai nạn giao thông tại TPNha
Trangkhi đang trênđường tác nghiệp.
Đauxót quá, anhQuânơi!
PHƯƠNGNAM
ĐÀOTRANG
Đ
ó là câu chuyện kể về
lớp học phổ cập giáo
dục của hai mẹ con
cô PhạmThị Liên (52 tuổi)
và thầyPhạmĐìnhTrungở
Trường Tiểu học Trần Văn
Ơn, phường 5, quận 11,
TP.HCM.Lớphọcdànhcho
những trẻ em nghèo không
có điều kiện tới lớp.
Đi dạy vì thươngmẹ
Mànđêmvừabuôngxuống,
phố xá rực ánh đèn cũng là
lúc các học sinh (HS) tươm
tất áo quần, sách tập tới lớp
học đặc biệt ban đêm. Nó
đặc biệt bởi ở đó không chỉ
cócácemHSnhỏmàcòncó
thanhniên,người lớncùng tập
trungvềmột lớpđể tậpđọc,
tập viết. Họ có thể là những
đứa trẻbánvésố,nhữngcông
nhân,nhữngngườikhôngnơi
nương tựa haynhữngngười
bìnhdịkhác…nhưngđềucó
một điểmchung làhamhọc.
Lớpchỉcó14HSnhưngcóđủ
cácemhọc từ lớp1đến lớp5.
Nhớ lại những ngày đầu,
thầyPhạmĐìnhTrungkhông
khỏixúcđộng:“Nhữngngày
đầu tôi đến lớp chỉ là những
đêm theomẹđi dạy. Bởi lúc
đó sức khỏe của mẹ không
tốt.Lochomẹnên tôiđi theo,
rồibénduyênvới lớp lúcnào
không hay. Mẹ đã theo lớp
nàyđược21năm rồi, còn tôi
mới được ba năm”.
Vốnlànhânviênvănphòng,
cứ tưởng chỉ hỗ trợmẹ cho
đỡnhọcnhằn, songTrung lại
bénduyên luônvớinghềgiáo.
Lầnđầuđứng lớp, thầyTrung
cũng run lắm, cầmviênphấn
tưởngsẽrơi,mỗi lờinóigiống
nhưđứa trẻphátâmchưa tròn
vành rõ chữ. Theomẹ, thầy
cũng thànhmột học trò nhỏ
của mẹ, phải học cách dạy,
cách phát âm tiếng Việt vì
thầyvốn làngườimiềnNam.
“Cứ nghĩ theomẹ cho tới
khi nàomẹ hết bệnh, ấyvậy
mà khi đi dạy thấy mẹ cực
quá.Mộtmìnhmẹkiêmhết,
cứdạymộtchút lớp1rồichạy
qua lớp2…đếnhết lớp5, rồi
quayvòng lại từđầu.Không
chỉ vậy, theomẹ tới lớp, tôi
chứngkiếnnhiềuemcóhoàn
cảnh khó khăn, không được
đến trường.Từđócứ tan làm
tôi lại tới lớp, chỉmonggiúp
cácembiếtchữ,biết tính toán
mà thôi” - thầyTrungchiasẻ.
Tiếp tục thực hiện
giấcmơ củamẹ
Tuy lớphọcbắt đầu lúc18
giờnhưngmới17giờđãđông
đủHS.Sởdĩcácemđếnsớm
làđểnghenhữngcâuchuyện
ngoàibàigiảngcủathầy.Cũng
từ đó những tấm gương tốt,
hoàn cảnh vượt khó được
thầy tô điểm qua mỗi buổi
học, phầnnào trở thànhgiấc
mơ của các em.
Đó là trường hợp của em
NguyễnThịThanhTrinh, 15
tuổi,đanghọclớp4.Từkhiem
cònnhỏ, chamẹđãbỏnhau,
bỏ lại ba chị em sốngnương
tựavàongườicậu.Đủcơmăn
đã khó, nay cậu cũng không
thể lochobachịemcùng theo
họcnênTrinhđànhnghỉhọc,
ởnhàphụcậuđưađónhaiem
đihọc.Tớikhibiếtcó lớpphổ
cập giáo dục được họcmiễn
phí, em liềnxin cậuđi học.
“Chưađượcđihọc,em tự ti
lắm,chẳngdámnóichuyệnvới
ai.Nayđượcđi học, biết viết
và biết tính toán rồi nên em
không sợ gì nữa.May là em
đượchọcmiễnphí, đầunăm
lại được tặng sáchvởnên có
thể tiếtkiệm thêmmộtkhoản
chocácemđihọc.Cứđànày
hai năm nữa em sẽ được lên
lớp6, rồi saunàyemxincậu
đihọc lớpcắt tócđểmở tiệm.
Em sẽ cố gắng học giỏi để
làm gương cho các em của
mình” - emTrinhkể.
CònemNguyễnVănHòa,
15 tuổi, đang học lớp 4, lại
ướcmơtrởthànhmộtnhàkinh
doanh.Tranhthủthờigianlàm
côngbanngày, tới tốiHòa lại
đềuđặn tới lớp.Hòanói:“Em
ước trở thànhnhàkinhdoanh
nhưngmuốnkinhdoanhphải
giỏitoánnênemthíchhọctoán
lắm.Cócôngviệcổnđịnh rồi
emsẽmangsách tập,quầnáo
về tặngchocácbạnHSvàsẽ
kểnhữngcâuchuyệnnhưcác
anh chị đã thành công từ lớp
họcnày”.
Cứ như thế, dù có mưa
lớn cỡ nào các em đều đến
lớpđúnggiờđểviết tiếpước
mơ. Còn ướcmơ của người
conhiếu thảocũngvì thếmà
lớndần thêm. “Tôi cảm thấy
maymắn khi được tham gia
lớp học này. Ở đây tôi được
hoàn thiện rất nhiềukỹnăng
mà trướcđâymìnhkhôngcó.
Rấtmay tôi đượccảgiađình
ủnghộnên saunày tôi có thể
tiếp tục thựchiệngiấcmơcủa
mẹvàcủamình”- thầyTrung
chia sẻ.
n
Thươngmẹ
bịbệnhtim,
lạiphảikiêm
nhiềulớp
trongcùng
mộtbuổihọc,
PhạmĐình
Trung(22
tuổi)đếnlớp
phụmẹrồigắn
bóvớilớphọc
phổcậpnày.
Tiêu điểm
Bên cạnh sự ủng hộ nhiệt
tình từ gia đình, thầy Trung
cũnghạnhphúchơnkhinhận
được sự chia sẻ từphía đồng
nghiệp.Mặcdù trướcđócũng
không ít người cho rằng “tại
sao khôngdành thời gianđó
để nghỉ ngơi” thì đếnnay tất
cả cácbạnđềuủnghộ. Thậm
chí cóbạn cứ xongviệc lại tới
lớpđểphụgiúpmẹ con thầy
Trunggiảngdạy.
“Lôi kéo”chồngconđi dạyhọc
Vốnhamdạyhọc,côPhạmThịLiêndànhtrọnthờigiancủa
mìnhcho lớphọcphổcập.Bêncạnhbuổi tốidạy lớphọc, cô
Liên lại tớichùadạyhọcchonhữngtrẻemnghèo.Nhiềukhi
cô lại“lôi kéo”chồng conđi dạy cùng. Từđó cáchoạt động
màcô thamgia luôncó sựhỗ trợnhiệt tìnhcủacảgiađình.
“Biếtcon thươngmẹnênđiđâu tôi cũng rủ theo.Banđầu
cũngchỉ làchởmẹđi dạy, rồi nói congiúpmẹdạy toán lớp
1và2vì nódễ. Dầndầnchoconkiêm luôncả tiếngViệt và
toán. Cứ thế, đếnnaycũngbanăm rồi, giờnóhamdạycòn
hơn cảmẹ. Con còn trẻ, lại gầnvới lứa tuổi của cácHSnên
giúpđượccácemnhiều lắm.Nếubâygiờchẳngmaybị ốm
thì tôi cũngyên tâmkhi cóconđứng lớp”.
Cô
PHẠMTHỊ LIÊN
Chàng trai9x theomẹdạy
lớpphổcập
ThầyPhạmĐìnhTrungđangdạycácem làmtoán.Ảnh:ĐÀOTRANG
VĩnhbiệtnhàbáoNguyễnĐìnhQuân!
NhàbáoNguyễnĐìnhQuântrong
mộtchuyếncôngtác.Ảnh:TL