241-2017 - page 9

9
THỨBẢY
9-9-2017
Đô thị
Khôngth trạmmộtnơi,
thuphímộtnơi!
TSLêĐăngDoanh:“BOTlàmảnhđấtmàumỡchocácnhómlợiích”.
QuảngNgãi:Sanủi
rừngdươngđểtrồngrau
Chínhquyềnchobiếtdựánchuy nrừng
sanglàmkinhtếdodânđềxuất,trongkhi
ngườidânnóikhônghaybiếtvềdựánnày.
Hàng chục hộ dânởxãĐứcChánh, huyệnMộ
Đức, QuảngNgãi những ngàyqua rất bức xúc về
việc chínhquyềnđã cho san ủi 4,1ha rừngdương
có tuổi đời hàng chục nămởkhuvực thôn 4 để thực
hiệnđề án trồng rau sạch.
Theonhiều người dânđịa phương, khi thực hiện
dự án phá rừng này, chínhquyềnkhông thôngbáo
đếnngười dân, không thôngqua họpdân trước khi
chặt câyvà san ủi đất. “Chúng tôi ởđây đã nhiều
năm, có rừng cây che cát, che gió. Nay địa phương
đã vội chặt phá nhiềuhecta rừngở khuvực rừng
phòng hộ trước kia khiến chúng tôi rất lo lắng. Nếu
mùamưa bãomà không có rừng cây thì chúng tôi
không biết sẽ sống thế nào” -một người dânnói.
ÔngĐA, nhà cách khu vực rừng bị chặt không
xa, nói: “Nóng ruột lắm! Tôi không đồng tình với
việc này nhưngNhà nước làm thì cũng chịu thôi.
Không có họp hành gì cả. Trước đó thì dân cũng
không dám chặt cây vì có ban dân chính xã ở đó
không cho. Hơn nữa, chặt cây thì mùamàng ảnh
hưởng, sươngmuối sẽ làm hư hỏng hoamàu của
chúng tôi”.
Tại hiện trường, PV ghi nhận tại khu vực giáp
đường bê tông ở thôn 4, một diện tích rừng dương
liễu khá lớn đã bị đốn hạ, hàng trăm cây trơ gốc.
Cạnh đó có hai cái lều được dựng lên dành cho
những người khai thác cây dương liễu trú. Một
số người vẫn đang tiến hành khai thác rừng ở khu
vực này.
Trong khi đó, ôngĐoànVănBảy, Bí thư xãĐức
Chánh, cho biết dự án trồng rau sạch đã có từ năm
2013, do dân đề xuất ý kiến nên chuyển rừng sản
xuất để phát triển kinh tế. Sau đóUBND xã đã tổ
chức họp dân, ban hành nghị quyết và trình lên
UBND huyệnMộĐức. Tiếp đó, huyện trình lên
tỉnhQuảngNgãi nhưng do vướng thủ tục nên đến
năm 2017 thì tỉnhmới cho phép tiến hành triển
khai chuyểnmục đích sử dụng đất.
Theo ôngBảy, tổng diện tích rừng phòng hộ của
xã là 77 ha. Diện tích chuyểnmục đích trồng rau
sạch khoảng 5 ha. Diện tích đất này trước đó nằm
trong 44 ha rừng phòng hộ được Công tyThái
PhúcHưng thuê chuyển sang đất sản xuất để nuôi
tôm từ năm 2003. Giai đoạn 1, công ty này triển
khai trên 12,5 ha nhưng sau đó vì nuôi tôm bị
lỗ nên không triển khai trên số đất còn lại và trả
cho ủy ban xã quản lý. Nhận diện tích đất này, xã
lấy 17 ha chuyển sang trồng rau sạch theo đề án
cơ cấu xây dựng nông thônmới được huyện phê
duyệt năm 2013. Ban đầu xã tiến hành phá rừng
làm rau sạch trên diện tích 5 ha, nếu đạt hiệu quả
thì sẽ tiếp tục. “Thời gian tới xã sẽ trồng raumàu
đơn cử như hành tím. Cái này xã đã thí điểm rồi
và rất là tốt. Rồi sau đó có thể phát triển cà tím, cà
chua, rau cải…” - ôngBảy nói.
Cũng theobí thưxã, thời gian tới xã dựkiến sẽ
phân 5ha đất trồng rau sạch thànhnăm lô rồi cho
người dân thuê để sảnxuất. “Xãmới địnhhướng sản
xuất, cònđầu ra của việc trồng rau sạch thì xã đang
bàn sẽ liênkết với các doanh nghiệp, siêu thị để tính
đầu ra” - ôngBảy cho biết.
HUYTRƯỜNG
VIẾTLONG
Thu phí BOT hiện nay
nhưkiểu trấn lột,vìcókhi
người dân không đi một
km đường nào cũng phải trả
phí. Tôi cho rằng Bộ GTVT
cầnphải xử lýđiềunày, phải
dời ngay trạm thuphí, không
thểnhưvậymãi được”.Đó là
kiếnnghị củaTSNguyễnS
Dũng,nguyênPhóChủnhiệm
VănphòngQuốchội, tại buổi
tọađàmkhoahọc“Cácdựán
BOT-Chínhsáchvàgiảipháp”
doTrung tâmTrọng tàiQuốc
tếViệtNam (VIAC)phốihợp
với Viện Nghiên cứu chính
sách, pháp luật và phát triển
tổ chức sáng 8-9 tại HàNội.
“Dân sao chịuđược”
TheoôngDũng,BộGTVT
đang lấy lýdo tronghợpđồng
đãhứavới nhàđầu tư làđảm
bảo phương án tài chính nên
không thểdờiđược trạm.“Đây
là lý do khó chấp nhận. Dự
ánmột nơi, thu phí một nơi,
ngườidânchịusaođược.Cần
phải bỏngay, không thể“cân
đều” cho người dân...” - ông
Dũng nhấnmạnh.
Ông Dũng cũng cho rằng
Bộ GTVT cần phải xem xét
giảmphíchongườidânquanh
khu vực trạm. Bên cạnh đó
cầnxemxét lại cáchợpđồng
BOT đã ký với nhà đầu tư.
Trongđókiểm traxemngười
dân đã có ý kiến chưa, các
khoản phí có hợp lý không,
nếukhôngphảibỏngay. “Một
điều vô lý nữa là không thể
bắt người dân vừa đóng phí
bảo trì đường bộ vừa trả phí
để lángmặtđườngđược.Tiền
qu bảo trì đường bộ người
dân nộp đi đâu mà khi láng
mặt đường lại bắt người dân
phải đóng tiếp?” - ôngDũng
đặt câu hỏi.
ÔngDũng đề nghị đối với
cácdựánBOTđangđược thu
phí, Bộ GTVT phải nhanh
chóng triểnkhai hệ thống thu
phí không dừng. Vì hệ thống
nàyvừagiúpcơquannhànước
nắm rõ lưu lượngxequa trạm
vàgiảmbớtviệc trả lươngcho
nhânviên. “Quốchội phải có
một nghị quyết để xử lý triệt
đểcácvấnđềphát sinh.Từđó
ban hành luật, nếu không có
nhữngbướcnày thì việc triển
khai tiếpcácdựánBOTsẽ tiếp
tụcphát sinhcác rủi ro” - ông
Dũng nói.
Mảnhđất cho
nhóm lợi ích
TSLêĐăngDoanh,nguyên
Viện trưởngViệnQuản lýkinh
tếTrungương, cho rằngBOT
làmảnh đấtmàumỡ cho các
nhóm lợi ích. “Điềunàyđược
Thanh traChínhphủpháthiện.
Nhàđầu tưkhi nhậndựán lại
mang đi bán lại quyền thực
hiện dự án và lấy tiền chênh
lệch lớn, khiến chi phí dự án
đội giá lênhàngngàn tỉ đồng.
Đó là chi phí của nhóm lợi
ích và tham nhũng...” - ông
Doanh nhấnmạnh.
TSDoanhcho rằngBOT là
dùngvốnxãhội đểphát triển
hạ tầng nhưng ở Việt Nam
toàn bộ quá trình này được
bảomật và không cho người
dângiámsát.Kếtquảhiệnnay
từ Bắc vào Nam có 82 trạm
BOT, chi phí cho vận tải có
nơi tăng lên300%-500%.Đặc
biệt, một doanh nghiệp vận
chuyển hàng nông sản hoặc
thủy sản từ ĐBSCL về đến
TP.HCM phải trải qua hàng
loạt trạm thu phí, như vậy
chi phí BOT đã vượt chi phí
xăng dầu. Việc thu phí hiện
nay đã tác động đến người
tiêudùng,ngườinghèovàsức
cạnh tranh của nền kinh tế.
“Vì vậy, chúng tôi kiến nghị
Chínhphủ rà soát lại toànbộ
quá trìnhđầu tưnhưviệc chỉ
định thầu, quy định chi phí
đối với người dân...” - ông
Doanh nói.■
ÔngNguyễnSỹDũng:BộGTVTphảinhanhchóngtriểnkhai thuphíkhôngdừngđểminhbạch
việcthuphíBOT.Ảnh:VIẾTLONG
“Nói BOTkhông tácđộngđến
dânnghèo làsai”
ViệcmộtđạibiểudâncửphátbiểuphíBOTkhôngảnhhưởng
đếndânnghèo làsai.BOT tácđộng trực tiếpđếnngườinghèo,
vì khi phải trả phí BOT cao thì mớ rau, quả trứngđắt hơn. Vị
nàycòncho rằngngười dânđi xemáyđược lợi nhưng thửhỏi
đường cao tốc cóđi xemáyđượcđâu, vì vậyviệc thuphí BOT
tácđộngđếnngười nghèonặngnềhơnngười giàu.
TS
LÊĐĂNGDOANH
,nguyênViệntrưởng
ViệnQuản lýkinhtếTrungương
(PL)-“Tuyếnmetrosố1BếnThành -SuốiTiên tiếp tụcbị
thiếuvốn thi công trầm trọng.Từcuối tháng7,Thủ tướngđãcó
ýkiếnchỉđạocácbộ, ngành tháogỡkhókhăn, giảingân, rótvốn
ODAchodựánnhưngđếnnayTPvẫnchưanhậnđược thông tin
gì từcácbộ” -ôngLêNguyễnMinhQuang,TrưởngBanquản lý
Đườngsắtđô thịTP.HCM, thông tinnhư trênsáng8-9.
TheoôngQuang, những tháng quaTP.HCM đã linh hoạt
sử dụngnguồn vốn trunghạn từngân sáchTPđể chi trả cho
các nhà thầu thi công tuyếnmetro số 1 khoảng 500 tỉ đồng/
tháng. Hiệnmỗi tháng tiếnđộ thi công của dự án cần 500-
600 tỉ đồng. “Việc vốnODAkhông giải ngân kịp thì dự án
sẽ bị chậm, khóhoàn thành vàonăm 2020. Điềuđókhông
chỉ ảnhhưởngđến sự phát triểnkinh tế-xã hội củaTPmà
của cả nước. Ảnhhưởng tới uy tín củaViệt Nam đối với các
nhà đầu tưnước ngoài” - ôngQuang nói.
Liênquanđếngói thầuxâydựngđoạnmetrođi ngầm từga
BếnThànhđếngaNhàhátTP (đàohở trênđườngLêLợi), ông
DươngHữuHòa,GiámđốcBanquản lýDựán1 (Ban1), cho
biết đếnnayđãđạt khối lượng13,5%. “Đoạnmetrongầmnày
vẫn sẽhoàn thành theo tiếnđộchungcủa toàn tuyếnmetro số1
và sẽcùngđưavàokhai thác từnăm2020” - ôngHòanói.
Riênggói thầuđàongầmbằng robotTBM từgaBaSonđến
gaNhàhátTP, ôngHòachobiết đếnnayđãđào, lắpđặt được
455/781mốngvòmvỏhầmphíaĐông.Dựkiếnđến tháng10
sẽkhoan, lắpốngvòmhầmxong781mcủanhánhnày, sớm
hơnkếhoạchdựkiếnhai tháng. Sauđó sẽkhoan tiếphầm song
songphíaTâyvàhoàn thànhvào tháng6-2018.Cũng theoông
Hòa, đếnnayđãhoàn thành100%khối lượngbacầuđặcbiệt
của tuyếnmetrovượt sông,mặt đường làcầuSàiGòn,Rạch
ChiếcvàVănThánh.Riêngcầuvượt đườngĐiệnBiênPhủvà
xa lộHàNội (tại khuvựchầmchui nút giaoĐHQuốcgia)mới
hoàn thành50%khối lượng.
L.ĐỨC -H.TUYÊN
Tuyếnmetrosố1 tiếp tụcbị thiếuvốn
KếtquảhiệnnaytừBắcvào
Namcó82trạmBOT,chi
phíchovậntảicónơităng
lên300%-500%.
Hơn4harừngdươngđãbịđốnhạđểthựchiệndựán
trồngrausạch.Ảnh:HUYTRƯỜNG
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook