253-2017 - page 10

10
THỨNĂM
21-9-2017
Bạn đọc
Phản hồi
Banđạidiệnchamẹ
họcsinhđangbị
hiểulầm?
Vừa qua, báo
Pháp Luật TP.HCM
có bài
viết
“Ban đại diện cha mẹ học sinh đâu chỉ
để thu tiền?”
đăng ngày 20-9. Sau bài viết,
nhiều bạn đọc gửi bình luận bày tỏ những
luồng ý kiến trái chiều.
Một số ý kiến tán thành xóa bỏ ban đại diện
cha mẹ học sinh vì cho rằng “ban chỉ là bức
bình phong để hiệu trưởng thao túng và lạm
thu”. Bạn đọc
Hanh Hoang
gay gắt: “Tôi
từng là thành viên ban trong nhiều năm. Theo
tôi, ban chỉ là bù nhìn, là cánh tay nối dài của
hiệu trưởng để dễ lấy tiền phụ huynh thôi. Bộ
GD&ĐT nên xem lại loại hình này”.
Độc giả
Nguyen Thi Hue
bổ sung: “Ban
thường là những người có điều kiện, không
hiểu cho người khác, hội họp nói tranh cả
phần thầy chủ nhiệm, nên giải tán”. Bạn
ĐặngMinh Tân
nghĩ: “Ban đã bị biến tướng
thành nơi để nhà trường thỏa hiệp các khoản
đóng góp do trường tự đề ra. Nên chấm dứt
việc tiền hóa này ở trường học”.
Tuy nhiên, luồng ý kiến phân tích kỹ hơn
cho thấy dường như đang có sự hiểu lầm đối
với ban này. Bạn
Ca Dao
nói: “Ban bị phản
ứng chủ yếu bởi đứng ra vận động thu tiền từ
phụ huynh nhưng thu để tu bổ lớp, phục vụ
các con chứ đâu phải chỉ nhà trường hưởng
lợi. Có thể do cách làm không tốt thôi”. Đồng
tình, bạn
Thanh Bình
cho rằng “ban có thể
đã vô tình tiếp tay cho việc lạm thu mà không
biết. Thành viên ban cần khéo léo và quyết
tâm hơn. Nhiệm vụ của ban là bảo vệ quyền
lợi cho học sinh chứ không nên đi đánh thuê
cho trường”.
Thực ra ban còn làm nhiều việc khác, về
tiền chỉ là người “thu hộ” nhưng lại gánh lấy
sự khó chịu của một số người bị thu. Bạn
Thư
phân tích: “Ban đại diện là người họp
bàn hoạt động với nhà trường. Con họ cũng
học trong trường, chính họ cũng đóng tiền
trường. Bản chất ban không xấu”.
Trả lời câu hỏi có nên giữ ban đại diện cha
mẹ học sinh không, bạn
QuỳnhAnh
khẳng
định: “Tất nhiên cần có ban đại diện để cùng
giáo viên lo cho các con tốt hơn. Ban đứng
mũi chịu sào trong mọi hoạt động tương tác
giữa phụ huynh và nhà trường mà người
hưởng lợi trong việc này là bọn trẻ, đừng nên
nhìn phiến diện”. Bạn
MinhQuân
cũng ủng
hộ, theo bạn: “Mọi người đã nhầm rồi, ban
thay mặt phụ huynh đề xuất, góp ý với trường
cái gì chưa được. Không có ban thì khỏi
thương thảo gì với trường luôn, trường ấn sao
chịu vậy, khi đó lại la to hơn đấy!”.
Trước tình hình không thể không có các
khoản thu đầu năm cuối khóa, bạn
Hoàng
Minh Hải
cho rằng: “Nguồn gốc tranh cãi
là ở chỗ có tự nguyện hay không. Giải khúc
mắc đó thì không ai bất mãn nữa, đó là trách
nhiệm của ban. Để tự nguyện, đồng thuận cao
thì thu chi phải hợp lý, minh bạch, cái nào
cần cái nào không ban phải quyết”.
Ngoài ra, độc giả
Anh Bay
,
Hải
đề xuất:
“Ban đại diện là rất cần thiết, ban thể hiện
nguyện vọng chung của phụ huynh tới nhà
trường. Nên chọn phụ huynh thuộc nhiều
thành phần vào ban để có góc nhìn toàn diện,
đưa ra quyết sách phù hợp với số đông”.
Quan trọng hơn, bạn
Nguyễn Nghĩa
nhấn
mạnh: “Ban đại diện cần nắm thế chủ động,
cứng rắn hơn trong tổ chức các hoạt động
dạy học và vui chơi của học sinh, trong đó có
việc thu tiền. Ban là lực lượng quan trọng,
có trách nhiệm, có ảnh hưởng đối với cả
nhà, phụ huynh và học sinh. Nếu ban mạnh,
trường muốn làm sai cũng không được”.
NHÂNCHÍNH
tổnghợp
Gỡnút thắt cho tiểu
thươngchợAnĐông
TÚUYÊN
N
gay20-9,UBNDquân
5 tổchứcbuôihopbao
liênquanđênviệccác
tiểu thương chợ An Đông
phản ứng trong ngay 19-9.
Ông PhamQuôc Huy, Chu
tichUBNDquân5, chobiêt
quận đang khẩn trương tô
chưc thưchiêncacnôi dung
theo công văn cua UBND
TP.HCM, đam bao tiên đô
hoat đông cua chợ.
Chậm chứ không
phải không thực hiện
Vấn đề gây bức xúc nhất
cho bà con là nguyên nhân
vì saochínhquyền,banquan
lý (BQL) hứa hẹn nhiều
nhưng việc sửa chữa vẫn
treo quá lâu.
Lýgiảiđiềunày,bàTrương
Minh Kiêu, Phó Chủ tịch
UBNDquận5, chobiết việc
chậm tiến độ là do co sư
thay đôi một phần phương
an thiêt kê.Mọi vấn đề liên
quan, BQL chơ và BQL dư
anđâu tưxâydưngcông trinh
quânđều côngkhai đên tiêu
thương. Tiêu thương được
tham gia vao ban giam sat
hai tuânmột lânđểcung lam
viêc vơi các bên.
Theo ôngHuy, việc chậm
trễ là có thật nhưng không
phải không triên khai. Hai
hạngmục đang chậm là lăp
đông hô điên va cải tạo ô
giêng trơi. Nguyên nhân do
chuquan,khaosatkhôngđây
đudẫnđếnkhi lên thiêtkêbi
thiêuvê sô lương, buộcphải
điều chỉnh.
“Cac hangmuc còn lại sẽ
côgăng lamđung tiênđôđa
đê ra. Chung tôi đang tập
trung cho làm giếng trời,
hê thông PCCC, lắp thang
may, sửa bốnmăt tiên trung
tâm…Cố gắng tháng 12 s
hoàn thành được hạngmục
ô giếng trời” - ôngHuynói.
Gi i ngân khó vì
vướng thủ tục
Về sô tiên 217 tỉ đồng, bà
Kiêuchobiếtđó la tiền thu tư
thuêquâysap theohơpđông
giaiđoannăm2012-2016.Sau
đókhông thunữadoLuâtPhí,
lê phi quy đinh thu theo sư
dungdiên tichbanhangnên
phải chờ quyêt đinh chinh
thưcmới tiếp tục thu.
BàKiềukhẳngđịnh: “Khi
ủy ban kêt luân toan bô sô
tiên trên dung đê sửa chưa
chợ, quận đa bắt tay triên
khai ngay. Chung tôi xin lôi
vi châm trê va vẫn đang cô
găng khăc phuc đê đam bao
tiên đô như cam kêt”.
Một lý do lớn để việc sửa
chữachợkhôngthựchiệnđược
đúngkếhoạch theoôngHuy
là dovướngmắcởphần thủ
tục.Viêcsưdungkinhphi tư
ngânsachbắtbuộcphai thưc
hiênđâyđu thu tuc theoquy
đinh, đam bao đông tiên sư
dung đungmuc đich.
ÔngNguyễnChíTrung,đại
diện BQL chơ, lý giải thêm
tiếnđộdựkiến làvậynhưng
conhưngcai luâtquyđinh rõ
thờigiannhưđấu thầu, th m
địnhhồsơ… thìkhông thểrút
ngắn. “Chính vì qua nhiều
khâu khảo sát, lên thiêt kê
dư toan, th m định, thuê tư
vấn, đấu thầu, ký hơp đông
phải làmchặt ch nên tiênđô
châm so với dự kiến” - ông
Trungnói.
Cuốibuổi làmviệc,chủ tịch
UBNDquận5nhìnnhận:“Để
bà conbứcxúc, phảnứng là
do công tác thông tin, tuyên
truyên chu trương đên các
thươngnhân trongchơchung
tôi lam chưa được tôt”.
n
Khu vực cầuMóng, phườngNguyễnThái Bình, quận
1 (TP.HCM) thường cómột nhóm trẻ em tuổi 6-10 tụ tập
tắm sôngngay dưới chân cầu.
Trongkhi đó, phía trên cầuđang thi công công trình cống
ngăn triều cường.Khuvực công trìnhvừakhông an toàn
vừakhiếndòngnước rấtmất vệ sinh.
Đáng nói hơn, nhóm trẻ này tắmmà không có chamẹ,
người lớn giám sát, cũng không em nào có phao, có em
còn leo lên cầuMóng rồi nhảyxuống sông.
Trước đây, UBNDTP.HCMđã yêu cầu các quận, huyện
ra thông báo cấm tắm, nhảy cầu trên kênh rạch. Tình trạng
nàyphải được ngăn chặnngay để phòng ngừa hậu quả
đáng tiếc.
ĐÀOTRANG
Việcsửdụngkinhphítừ
ngânsáchbắtbuộcphải
thựchiệnđầyđủthủtục
theoquyđịnh,đảmbảo
đồngtiềnsửdụngđúng
mụcđích.
Lãnhđạoquận5,banquảnlýchợnhìnnhậncóchậmtrễ,chưathôngtintốt
đếntiểuthương.
Góc ảnh
Nhóm trẻnhỏgiỡnmặt hàbágiữađô thị
Vềyêucầucôngnhậnquyên sởhữuquây sạpcủa tiểu
thương, bàTrươngMinhKiêugiải thíchhợpđồng t i thời
đi mnăm1990 làhợpđồngcho sangnhượngquây sạp
chợAnĐông.Dođó, ti u thươngcho rằngmìnhđãcó
“chủquyên sửdụngquây sạp”.
Tuynhiên, hiệnnayNghị định02/2003vềphát tri n
v quản lých quyđịnhBQLch thựchi nkýh pđ ng
với thươngnhânvề thuê, s d ngđi mkinhdoanh; kinh
doanhcácdịchv t i chợ.Dođó, hợpđồngkýkếtgiữa
BQLvơi tiểu thươngđã thayđổi theoNghị định02.Hi n
t i, theocác t i li u lưu tr ybanqu n, khôngcóphần
n ochứngminhvi c ti u thươngđãmuaquyên sửdụng
sạpnhưb conphảnánh.
Vì đây l vấnđềcác thươngnhâncònvướngmắcnên
ôngHuychobi t sẽbáocáo lênUBNDTPv phảnh i sau.
CảnhmuabántạichợAnĐông(quận5,TP.HCM).Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook