253-2017 - page 3

3
THỨNĂM
21-9-2017
Thời sự
Tài sảnbấtminhcủaquanchức:
Xử thếnào?
Kinhnghiệmcủacácnướclànếuquanchứckhônggiảitrìnhđượcnguồngốctàisảnthìchuyểnchotòaánđểthuhồi.
TRỌNGPHÚ
C
hiều20-9,ỦybanThường
vụ Quốc hội đã cho ý
kiến về Luật Phòng,
chống tham nhũng (PCTN)
sửa đổi. Theo tờ trình của
Chính phủ, sau 10 năm thi
hành, Luật PCTN đã bộc lộ
nhiềuhạn chế, tồn tại, chưa
đáp ứng được yêu cầu của
công cuộc đấu tranh PCTN
theođúng tinh thầncủaTổng
Bí thư “lòđã nóng, củi tươi
vào cũng phải cháy”. Theo
đó, lần này dự luật sẽ được
sửa toàndiện,đưanhiềuđiểm
mới, chỉgiữnguyênbảyđiều
của luật cũ…
Kê khai rồi bỏ
ngăn kéo
Trình bày tờ trình về dự
luật,Bộ trưởngBộTưpháp
LêThànhLongchohay tình
hình tham nhũng vẫn diễn
biến phức tạp, công tác
phát hiện, xử lý thamnhũng
chưa đáp ứng yêu cầu, số
vụ việc, vụ án tham nhũng
được phát hiện còn ít, một
số vụ việc xử lý còn kéo
dài, chưa nghiêm, thu hồi
tài sản tham nhũng đạt kết
quả thấp. “Những điều này
gây tâm lý bức xúc và hoài
nghi trong xã hội về quyết
tâmPCTNcủaĐảngvàNhà
nước” - ông Long nói.
Theo ông Long, có tám
nguyênnhândẫnđếnnhững
hạn chế trên, trong đó có
nguyên nhânminh bạch và
kiểm soát tài sản, thu nhập
củangười cóchứcvụ, quyền
hạn chưahiệuquả.Đểkhắc
phục, ông Long cho hay
dự thảo luật lần này đã đưa
riêngmột chương (chương
III) đểquyđịnhminhbạch,
kiểm soát tài sản, thu nhập
của quan chức, trong đó
bao gồm các quy định về:
Kê khai tài sản, thu nhập;
quản lý bản kê khai; theo
dõi biến động; xác minh
tài sản, thu nhập; xử lý tài
sản, thunhậpkêkhai không
trung thực, khôngđượcgiải
trình hợp lý.
Cho ý kiến nội dung này,
PhóViện trưởngVKSNDTối
caoNguyễnHải Phong cho
biết hiện nay kê khai tài sản
cứcất vàongănbàn, khi nào
bổnhiệmhay cóvấnđềđơn
thưmới tiến hành kiểm tra.
“Dự thảo luật đưa vàoĐiều
40 về cơ quan, đơn vị kiểm
soát tài sản, thunhập - cũng
làcơquancó thẩmquyềnxác
minh.Khixácminhpháthiện
códấuhiệubấtminh thì trách
nhiệmxử lý thế nào?” - ông
Phong đặt vấn đề.
Ông Phong cho hay kinh
nghiệm của các nước khi
phát hiện ra người có chức
vụ, quyềnhạnkêkhai tài sản
cósựbấtminh thìhọyêucầu
chính người đó giải trình.
Sausáu thánganhkhônggiải
trình được thì chuyển cho
tòa án để thu hồi. “Họ làm
nhưvậy rất hợppháp,minh
bạch. Nếu có khiếu kiện thì
tòaxử.Chứnếusửdụngnhư
quyđịnhđưa ra trongdự thảo
thì cóhai trườnghợpxảy ra
là cơ quan nào cũng đặt ra
yêu cầu xác minh, mà xác
minh không có nghiệp vụ
thì dễ xảy ra oan, sai. Còn
nếuxácminhđúngnhưngcơ
quan không có thẩm quyền
mà xử lý thì trái luật” - ông
Phong nói.
Quanchứcmócngoặc
doanhnghiệp,phải xử
Một trong những điểm
mới của dự luật làmở rộng
phạmviđiềuchỉnhsang lĩnh
vực tư, theo đó một số tổ
chức xã hội, doanh nghiệp
cũng sẽ chịu tác động của
luật.Thẩm tranội dungnày,
ChủnhiệmỦybanTưpháp
LêThịNga chohayđa sốý
kiến tán thànhviệcnày.Tuy
nhiên, có ý kiến cho rằng
một sốhànhvi lừađảo, lạm
dụng tínnhiệmcủangười có
chức vụ, quyền hạn thuộc
khu vực tư đã được BLHS
điều chỉnh.
“Trên thực tế,dư luậnnhân
dânđangbứcxúcvềtìnhtrạng
đưa,nhậnhối lộ,mócnốigiữa
tưnhânvàcánbộ, côngchức
đểgiành lợi thế trongsảnxuất,
kinhdoanhhoặc chiếmđoạt
tài sản củaNhà nước xảy ra
ởcác loạihìnhdoanhnghiệp
khác nhau. Đây vẫn là các
hành vi tham nhũng trong
khu vực nhà nước, người ở
khu vực tư sẽ bị xử lý với
vai trò đồng phạm của hành
vi thamnhũng” - bàNganói
và chohay luồngýkiếnnày
PhóViệntrưởngVKSNDTốicaoNguyễnHảiPhongchobiếthiệnnaybảnkêkhai tàisảntoàn
cấtvàongănbàn...Ảnh:TRỌNGPHÚ
Làmviệcgì cũngphải lót tay?
Tình trạng thamnhũngvặtgâybănghoạiđạođứcxãhội
khiếnngườidânbứcxúcnhưngchưađượcdự luậtquantâm
đúngmức.Cử trivàobệnhviệncôngmuốn tiêmbớtđau thì
phải chi 20.000-50.000đồng. Tôi cóngười bạnđã rớt nước
mắt vì quênđưa tiền chomẹnênmẹanhbị tiêmđau. Như
bản thân tôi khi sinh cháu trongbệnh việnnếu khôngbỏ
tiền trong tã thì tắm không sạch. Tôi sinh cháunăm 2001
hiệntượngđóđãcó,đếnnaycửtriphảnánhvẫncòn.Đây là
hànhvinhỏnhưnggâyxóimònđạođức, lốisốngtốtđẹpcủa
ngườidân, gây ra tâm lýkhi làmviệcgì cũngphải có lót tay.
Đềnghị ban soạn thảodự luậtquan tâmđếnvấnđềnày
vàđặcbiệt phải đưa raquyđịnhbắt buộc công khai, giám
sát cácquy trình, thủ tụcdễnảy sinh thamnhũngvặt…
TrưởngbanDânnguyệncủaQuốchội
NGUYỄNTHANHHẢI
Tặngquàphivậtchất thìphải làmsao?
Choýkiếnvềdự luật,ChủnhiệmỦybanPháp luậtNguyễn
KhắcĐịnhbăn khoăn về quy định tặngquà và nhậnquà
tặng (Điều 26 dự thảo). Theođó, cánbộ, công chức, viên
chứckhôngđượcnhậnquà tặngdướimọihình thứccủacơ
quan, tổchức,đơnvị,cánhâncó liênquanđếncôngviệcdo
mìnhgiải quyết hoặc thuộcphạmvi quản lý củamình. Khi
được tặngquà thuộc trườnghợp trên, cánbộ, công chức,
viên chứcphải từ chối vàgiải thích rõ lýdo với người tặng
quà.Trong trườnghợpkhông thể từchốiđược thìphảinộp
lạiquà tặngchocơquan, tổchức, đơnvịmìnhvàcôngkhai
danh tínhcủangười tặngquà.
“TheoĐiều354, 364BLHS (tội nhậnhối lộ và tội đưahối
lộ-PV)thìcó loạiquà làquàphivậtchất.Màquàphivậtchất
thì không trả lại được, khôngnộp lại được”-ôngĐịnhnói.
đềnghịchưamởrộng,đềnghị
làm tốtPCTN trongkhuvực
nhà nước trước.
Vềnội dungnày, ôngCao
VănThống,ỦyviênỦyban
Kiểm tra Trung ương, cho
rằng nên cân nhắc có quy
định PCTN ở khu vực tư
vì thực tế cho thấy “giữa
cán bộ cấp cao với doanh
nghiệp là có vấn đề rồi”.
Ông nói: “Bảy năm trước,
ỦybanKiểm traTrungương
đã thực hiện một nghiên
cứu về mối quan hệ giữa
cán bộ cấp cao với doanh
nghiệp và đến nay thực tế
đã có và đã xét xử. Phải
làm, nếu không luật sẽ bỏ
lọt tội phạm thamnhũng, sẽ
buông lỏngkiểm soát quyền
lực dẫnđến thamnhũngvề
chính trị, chính sách”.
Chủ tịchQuốchộiNguyễn
Thị KimNgân lưu ý: “Dự
luật sửa đổi lần này mở
rộng phạm vi, theo hướng
áp dụng với tổ chức xã hội,
doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế ngoài nhà nước. Cái này
phùhợpvới thông lệquốc tế
nhưngcũngphải nghiêncứu
kỹ. Phải đánh giá tác động
đếncácđối tượng trênđể luật
khả thi,khôngảnhhưởngđến
quyền tựdokinhdoanh, làm
nhữngđiềupháp luật không
cấm của họ”.■
“Cửtrivàobệnhviệncông
muốntiêmbớtđauthì
phảichi20.000-50.000
đồng.Nhưbảnthântôi
khisinhcháutrongbệnh
viện,nếukhôngbỏtiền
trongtãthìcháuđượctắm
khôngsạch.”
ThanhtracácdựánĐàNẵngđãcấpphéptạiSơnTrà
(PL)-Chiều 20-9,VănphòngChínhphủ có văn bản
truyềnđạt ýkiến chỉ đạo của PhóThủ tướngThường trực
TrươngHòaBình về thanh tra việc chấphành pháp luật
đối với các dự án đầu tưxâydựng trênbán đảoSơnTrà,
TPĐàNẵng.
Theo đó, PhóThủ tướng giaoThanh tra Chính phủ
chủ trì, phối hợp với BộTN&MT, BộNN&PTNT, Bộ
Xây dựng và các bộ, cơ quan liên quan thanh tra toàn
diện việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản
lý và sử dụng đất đai, bảo vệ và phát triển rừng, bảo
vệmôi trường, xây dựng đối với các dự án đầu tư xây
dựng trên bán đảo SơnTrà đã đượcUBNDTPĐàNẵng
chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp phép trong giai đoạn
từ năm 2003 (thời điểmBộChính trị cóNghị quyết số
33 ngày 16-10-2003 về xây dựng và phát triểnTPĐà
Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) đến
hết năm 2016 (thời điểm quy hoạch tổng thể phát triển
Khu du lịch quốc gia SơnTrà, TPĐàNẵng được phê
duyệt); báo cáo kết quả lênThủ tướngChính phủ trước
ngày 31-3-2018.
Trước đó, ngày5-9, UBNDTPĐàNẵng đã chính thức
thông tin liên quan đến báo cáo gửi Thủ tướng về SơnTrà
được dư luận quan tâm thời gian qua.
Phó Chủ tịch UBNDTPĐà Nẵng Nguyễn Ngọc
Tuấn cho hay đến thời điểm tháng 12-2012, tại khu
vực bán đảo Sơn Trà đã chấp thuận chủ trương đầu tư
cho 18 dự án phát triển du lịch, nghỉ dưỡng. Về quy
mô lưu trú của các dự án theo quy hoạch là 1.920 lô
biệt thự, 24 bungalow và 306 buồng khách sạn (trường
hợp quy đổi biệt thự ra phòng lưu trú sẽ tương đương
khoảng 5.600 buồng phòng khách sạn).
Phó chủ tịchUBNDTPĐàNẵng cho rằng các dự
án tại bán đảo SơnTrà đều được hình thành trong giai
đoạn 2003-2012, phù hợp với tinh thầnNghị quyết số
33 của BộChính trị và phù hợp với quy hoạch chung
TP đến năm 2020.
Về kết quả rà soát các dự án, PhóChủ tịchNguyễn
NgọcTuấn cho biết qua rà soát có sáudự ánkhông phù
hợp với các tiêu chí đã nêu, kiếnnghị điều chỉnh chuyển
đổi côngnăng sang phục vụdu lịch sinh thái, du lịch cộng
đồng, không có lưu trú. Ôngđề nghị xemxét cắt giảm
quymô của 10dự ánđể phù hợp các tiêu chí đã nêu, giữ
nguyênhai dự ánđã được cấpgiấy chứng nhận đầu tưvà
phùhợp các tiêu chí nêu trên…
TUYẾNPHAN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook