302-2017 - page 11

11
THỨSÁU
10-11-2017
Kinh tế
ViệtNambịphạt thẻvàng
thủysản,EUnóigì?
EUkhuyếnnghịViệtNamcầnđưacácchếtàixửphạtthậtnặngđốivớikhaithácbấthợppháp
vàoLuậtThủysảnsửađổi.
QUANGHUY
N
gành thủysảnViệtNam
(VN)đangchoángváng
vì Liênminh châuÂu
(EU) vừa công bố phạt thẻ
vàngđốivới thủysảnVNxuất
khẩu vào thị trường này do
tình trạng đánh bắt bất hợp
phápkhôngđượcbáocáovà
không được quản lý (IUU).
Bên lề buổi làm việc với
Hiệp hội Chế biến và Xuất
khẩuThủysảnVNngày9-11,
Pháp Luật TP.HCM
đã trao
đổi với bà Miriam Garcia
Ferrer, Tham tán thứ nhất,
TrưởngbanThươngmại và
Kinh tế (thuộc Phái đoàn
EU tại VN), xung quanh
vấn đề trên.
Có thể ảnhhưởng
đếnhiệpđịnhViệt
Nam-EU
.
Phóngviên:
Thưabà,việc
EUphạtthẻvàngvềchốngkhai
thác bất hợp pháp có khiến
mặt hàng thủy hải sản xuất
khẩu củaVNgặp khó khăn?
+Bà
MiriamGarciaFerrer:
Hiện tạiEU
chưa tiến
hànhbất cứ
biện pháp
kiểm soát
chặtchẽnào
đốivớihàng
thủyhải sản
nhập khẩu từVN.Mọi hoạt
động giao dịch thươngmại
vẫn diễn ra bình thường và
doanhnghiệp(DN)VNkhông
nên quá lo lắng.
Tuynhiên,EUcóhệ thống
cảnhbáocác lôhàngviphạm
về chất tồndư, vi phạm truy
xuất nguồn gốc và đặc biệt
sẽ lưuýnhững lôhàngđược
đánh bắt từ biển. Hệ thống
này sẽ gửi thông tin về cho
phíaVN nắmvà khắc phục.
Đặc biệt, cần chú ý trong
bốicảnhVNvàEUđangđàm
phán hiệp định thươngmại
tựdo (FTA)VN-EU,dựkiến
sẽ đượcNghị viện châuÂu
phêchuẩn thôngquavào thời
điểmgiữanăm2018.Nhưng
với việcbịEUgiơ thẻvàng,
nếu thời gian tớiVN không
đápứngđượccác tiêuchuẩn
quốc tế cũng như quy định
của EU về chống khai thác
đánh bắt bất hợp pháp thì
không chỉ ngành thủy sản
VN bị “thẻ đỏ” cấm hoàn
toàn xuất khẩu vào EUmà
còn ảnh hưởng rất lớn đến
hiệp định thươngmại tự do
VN-EU.
Xin nhấn mạnh: Rất khó
để Nghị viện châu Âu phê
chuẩnhiệpđịnh trênnếumặt
hànghảisảnVNviphạmquy
định về chống đánh bắt bất
hợp pháp.
.
Những quốc gia từng bị
EUápdụngbiệnpháp trừng
phạt như trên chịu thiệt hại
ra sao?
+ Thái Lan là một minh
chứng cụ thể cho vấn đề
trên.Từ tháng4-2015, nước
này bị EU giơ thẻ vàng do
không đáp ứng quy định
khai báo khai thác bất hợp
pháp của EU. DùThái Lan
đã có những động thái hợp
tác, có các biện pháp như
sửađổi luật, truyxuất nguồn
gốc… nhằm đáp ứng quy
địnhchốngkhai thácbấthợp
phápnhưngEUvẫnđánhgiá
chưa có sự tiến triển.
Hậuquảlàhiệpđịnhthương
mại tự doThái Lan-EU vẫn
chưađượcNghịviệnchâuÂu
phêchuẩn.Hiệpđịnh thương
mạinàyvẫnbị“treo” tạichỗ,
chưa có hiệu lực. Điều này
khiếnDNTháiLanbỏlỡnhiều
cơhộiphát triển thươngmại.
Nguy cơbị thẻđỏ
rất cao
.
Nhiều ý kiến lo ngại EU
sẽ cấm nhập khẩu hải sản
nếuVN bị thẻ đỏ?
+ Theo quy định, trong
vòng sáu tháng tới kể từkhi
chính thức bị thẻ vàng (tức
đến ngày 23-4-2018), nếu
phía VN không cải thiện,
thực hiện tốt quy định về
chống khai thác bất hợp
pháp
thì khả năng bị thẻ đỏ
là chắc chắn xảy ra, tức là
cấmviệcxuất khẩu thủy sản
VN vào EU.
Mới đâynhất (ngày8-11-
2017),TổngcụcNghềcáEU
đã gửi thông báo tới Tổng
cụcThủysảnVN,yêucầucơ
quan chức trách không cho
cập cảngmột chiếc tàukhai
thác bất hợp pháp. Cơ quan
trên củaEU đã thông tin cụ
thể số hiệu, hành trình của
con tàu này… và các nước
trongkhuvựcđã từchối cho
tàu trêncậpcảng.Thếnhưng
cơ quan chức tráchVN vẫn
cho tàu này cập cảng.
DùVN không tiêu thụ lô
hàng hải sản bất hợp pháp
trên nhưng việc cho phép
cập cảng, EU sẽ cho rằng
VNđồng lõa, chấpnhậnkhai
thác bất hợp pháp, tiếp tay
tiêu thụhànghải sảnviphạm
quyđịnhvềchốngkhai thác
bất hợp pháp.
EU sẽcoi đây làđiểmđen
trongquá trìnhđánhgiáviệc
VN thựchiệnquyđịnhchống
khai thácbất hợppháp.Nếu
VNkhôngphảnhồi,giải thích
lại vàkhắcphụcvi phạm thì
sẽ bị phạt thẻ đỏ.
Nói phải đi đôi
với làm
.
Vậy VN cần phải làm gì
đểđápứngquyđịnhvềchống
khai thác bất hợp pháp của
EUnhằm tránhbịgiơ thẻđỏ,
thưabà?
+ Liên quan đến khung
pháp lý,EUbiếtVNđang tích
cực thayđổi bằngviệc lấyý
kiếngópývềLuậtThủy sản
sửađổi đểđápứngquyđịnh
chốngđánhbắt,khai tháchải
sảnbất hợp pháp.
Nhưngđáng tiếc làbảndự
thảo Luật Thủy sản sửa đổi
phía VN gửi mà EU nhận
được lại cho thấy nhiều nội
dung không theo tiêu chuẩn
quốc tếmàEUkhuyếnnghị
đưavào luật.Điềunàykhông
mang lại lợi ích choVNkhi
không đáp ứng quy định về
chốngkhai thácbấthợppháp.
Hơnnữa,luậtđãđượcthông
qua thìcầnmất rấtnhiều thời
gianmới có thể sửa đổi, bổ
sung lại. Khi đó, nguy cơ bị
thẻ đỏ ngành hải sản xuất
khẩuVN là khó tránhkhỏi.
.
EUcóhỗtrợVNtrongviệc
thựchiệnquyđịnhchốngkhai
thácbất hợppháp, thưabà?
+ VN không nên coi thẻ
vàng củaEU làmối longại
màchính làcơhội đểngành
thủy sản VN thay đổi theo
hướng tíchcựchơn.Quađó
đểhoàn thiệncácchính sách
quản lý thông tin, quản lý
nguồn lợi hải sản, kếhoạch
đánh bắt. Khi đó hải sản
vùng biển VN sẽ dồi dào
hơn, khai thác bền vững
hơn, gia tănguy tínvà việc
lấy lại thẻ xanh là chuyện
đương nhiên.
VNcần thểhiệnnhững thay
đổi thiết thực, gửi đi những
camkếtcóbằngchứng thuyết
phụcquanhữngviệc làm cụ
thể, nhữngviệcđã thựchiện
mang lạihiệuquả trên thực tế.
EUsẵnsànghỗ trợVN thực
hiện tốt quyđịnh này.
.
Xin cámơn bà.
Nêncoi thẻvàngcủaEU làcơhộiđểngànhthủysảnViệtNamthayđổi theohướngtíchcựchơn.
Ảnh:QUANGHUY
Đối tácNhậtBản“dọa”khôngmua
ThẻvàngcủaEUbắtđầucóhiệu lực từngày23-10-2017.
NhiềuDN chobiết dobị thẻ vàng nên không chỉ hải sản
VN xuất sang EUgặp khómànhững thị trường khác cũng
ảnhhưởng.
BàNguyễnThị Thu Sắc, PhóChủ tịch kiêmChủ tịchỦy
banHải sản củaHiệphội Chếbiến vàXuất khẩuThủy sản
VN, thông tin:Mới đây,một số kháchhàng lớn, cógiá trị ở
NhậtBảncũng tuyênbố rằngnếuVNbịphạt thẻđỏ từphía
EU thì chínhphủNhật Bảncũngkhôngchophépcáccông
tyNhật thumua sảnphẩmhải sảncủaVN.
“Đâythựcsự làvấnđềnghiêmtrọng,chúngtôiđãgửiđơn
kiếnnghị lênThủ tướngChínhphủ,Quốchội vàbộ trưởng
BộNN&PTNTđểcókếhoạchhànhđộngquốcgianhằmngăn
chặn tình trạngkhai thácbấthợppháp”-bàSắcchobiết.
(PL)- Bộ Tài chính vừa đưa ra dự thảo sửa đổi Luật
Quản lý thuế. Trong đó cómột số đề xuất đáng chú
ý về xóa nợ thuế. Cụ thể, theo dự thảo, Luật Quản lý
thuế hiện quy địnhmột trong những trường hợp được
xóa nợ tiền thuế, tiền phạt là cá nhân được pháp luật
coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự
mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền chậm nộp,
tiền phạt còn nợ.
Tuy nhiên, thực tế triển khai xóa nợ với các đối
tượng trên theo lãnh đạo Bộ Tài chính là khó khăn,
vướng mắc vì không có cơ quan nhà nước nào chịu
trách nhiệm về việc xác nhận cá nhân chết còn tài
sản hay không.
“Mặt khác, khi cá nhân cònnợ thuế đã chết, nếu còn tài
sản thì tài sản này còn thuộc quyền sử dụng của gia đình
họ, cơquan thuế không thể thực hiện kê biên, bán đấu giá
tài sản sử dụng chung của gia đình họ để thu hồi tiền thuế
nợ được, nếu thực hiện sẽ gây phản cảm trong dư luận xã
hội” - dự thảonêu.
Dovậy, để tạo sựđồng thuận trongdư luậnxã hội, Bộ
Tài chính cho rằng nên sửa đổi quy định trên thành: Cá
nhânbao gồm cả chủ doanh nghiệp tư nhân được pháp
luật coi là đã chết,mất tích,mất năng lực hànhvi dân sự
cònnợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp thuộc trường
hợp được xóa nợ tiền thuế (xóa cụm từ “mà không có tài
sảnđể nộp tiền thuế, tiền chậmnộp, tiềnphạt”).
TRÀPHƯƠNG
Nếukhôngthựchiệncác
yêucầucủaEU,thủysản
VNcóthểbịcấmxuất
khẩuvàothịtrườngnày.
Mạnh tay với đánh cá
bất hợppháp
Một đề nghị của EU cực kỳ
quantrọngđốivớivấnđềpháplý
củaVNtrongdựthảoLuậtThủy
sản sửađổi làquyđịnhvềchế
tài xửphạt. Các quyđịnh chế
tài xửphạt khai thác bất hợp
phápthườngđượcVNđưavào
vănbảndưới luật,mứcxửphạt
thấp,khôngmangtínhrănđe.
Chưakểvănbản lưới luậtđều
dễ thayđổi.
Vì thếVN cần đưa các quy
địnhchếtàivàotrongluật,tăng
mứcchế tài caohơn, thểhiện
được sựquyết liệt của Chính
phủVN trongcông tácchống
khai thácbấthợppháp.
MIRIAMGARCIAFERRER
Tiêu điểm
Người chết khôngđượcxóanợ thuếvì vướng thủ tục
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook