136-2019 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư19-6-2019
VIẾT THỊNH
Đ
ối thoại biển lần thứ
năm với chủ đề “Hợp
tác ASEAN trong vấn
đề biển Đông” đã diễn ra tại
Hà Nội ngày 18-6. Sự kiện
có sự phối hợp giữa Học viện
Ngoại giao, Quỹ Konrad
Adenauer Stiftung (KAS),
Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu biển
Đông… với sự tham gia của
nhiều diễn giả chính đến
từ các cơ quan nghiên cứu
của Malaysia, Philippines,
Singapore và Mỹ.
Tranh chấp phải
được giải quyết bằng
biện pháp hòa bình
Trong lời khai mạc, ông
Peter Girke, Trưởng đại diện
Quỹ KAS tại Hà Nội, đánh
giá các quốc gia có cách tiếp
cận khác nhau về tranh chấp
tại biển Đông và vai trò của
ASEAN còn tương đối hạn
chế trước những vụ việc xảy
ra trên biển Đông.
Ông Peter Girke cũng cho
rằng chuỗi đối thoại biển là
diễn đàn nhằm bàn luận về
chiến lược tiến hành từng
bước đi nhỏ trong hợp tác
khu vực, ưu tiên tìm điểm
chung và xây dựng lòng tin.
“Tôi tin rằng nếu cách tiếp
cận này đạt được tiến bộ,
các nước trong khu vực sẽ
dễ dàng hơn trong giải quyết
các thách thức và xung đột dài
hạn” - ông Peter Girke nói.
Diễn giả Hoàng Thị Hà
(thuộcViệnnghiên cứu ISEAS
không sử dụng vũ lực, bảo
vệ quyền tự do hàng hải và
hàng không trong khu vực,
tôn trọng luật pháp quốc tế,
đặc biệt là Công ước Liên
Hiệp Quốc về Luật Biển năm
1982. Khi có
mối đe dọa về
hòa bình, an
ninh trong khu
vựcthìASEAN
sẽ thay mặt
các nước thành
viên đưa ra lập
trường thểhiện
sự quan ngại.
Ngoàinhững
ý kiến trên, các
chuyên gia đã
tập trung đánh
giá vai trò củaASEAN trong
việc quản lý tranh chấp và
thúc đẩy hợp tác trong khu
vực, xem xét thực trạng hợp
tác biển trong khuôn khổ các
cơ chế doASEANdẫn dắt thời
đồng thời tăng cường nhận
thức chung của cộng đồng
về các hoạt động đối ngoại
thời gian tới.
CònPhóđạisứÚc,bàRebbeca
Bryant, bày tỏ sự hài lòng của
đại sứ quán khi đồng tổ chức
và tài trợ cho đối thoại biển
với nội dung hợp tácASEAN
tại biển Đông. “Úc cam kết
ủng hộ vai trò trung tâm của
ASEAN tại khu vực Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương
và đánh giá cao những đóng
góp quan trọng của ASEAN
trong duy trì an ninh và ổn
định trong 50 năm qua” - bà
Rebbeca Bryant nói.•
Đối thoại biển: Tìm điểm chung
và xây dựng lòng tin
- Yusof Ishak, Singapore) thì
khẳng định ASEAN là nền
tảng quan trọng để thúc đẩy
hợp tác, phối hợp giữa các
quốc gia với nhau. “ASEAN
có một mục tiêu chính là đảm
bảo hòa bình,
an ninh, tự
do hàng hải
ở biển Đông.
Đây lànguyên
tắc chính định
hướng cho
tuyên bố của
ASEANvềvấn
đề biểnĐông,
bất chấp sự
khác biệt giữa
cácnướcthành
viên trongvấn
đề này” - bà Hà nói.
Theo bà, về cơ bản, quan
điểm củaASEAN là đảm bảo
những tranh chấp trên biển
Đông phải được giải quyết
bằng các biện pháp hòa bình,
gian qua. Đồng thời, nghiên
cứu các đề xuất để nâng cao
tính hiệu quả trong tham gia
củaASEANởbiểnĐông trong
thời gian tới.
Giá trị thiết thực của
đối thoại biển
Được biết phát biểu trước
khi diễn ra đối thoại này, TS
Lê Hải Bình, Phó giám đốc
Học viện Ngoại giao, cho
rằng trong bối cảnh Việt
Nam vừa được bầu là thành
viên không thường trực của
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp
Quốc nhiệm kỳ 2020-2021
và sẽ đảm nhiệm vai trò chủ
tịch luân phiên của ASEAN
trong năm 2020 thì đối thoại
với chủ đề “Hợp tácASEAN
trong vấn đề biển Đông” có
giá trị thiết thực. Bởi điều này
góp phần tìm kiếm và đề xuất
các ý tưởng mới cho các cơ
quan hoạch định chính sách,
Theo chuyên gia,
quan điểmASEAN
là những tranh chấp
trên biển Đông phải
giải quyết bằng các
biện pháp hòa bình,
bảo vệ quyền tự do
hàng hải, hàng
không và tôn trọng
luật pháp quốc tế.
Vai trò của ASEAN trong việc quản lý tranh chấp và thúc đẩy hợp tác trong khu vực, tính hiệu quả trong
thamgia của ASEANở biểnĐông… là những vấn đề được các chuyên giamổ xẻ.
Ngày 17-6, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc (LHQ) ở NewYork
(Mỹ), Hội nghị lần thứ 29 các quốc gia thành viên Công ước
của LHQ về Luật Biển 1982 khai mạc với sự tham dự của các
quốc gia thành viên, đại diện các thiết chế được thành lập theo
công ước, một số nước quan sát viên và nhiều tổ chức quốc tế.
Phát biểu dịp 25 năm ngày công ước có hiệu lực, Tổng thư
ký LHQAntonio Guterres cho rằng công ước là bản “Hiến
pháp về biển và đại dương của loài người” trong việc thúc
đẩy, duy trì hòa bình, hợp tác, an ninh, ổn định và sử dụng
bền vững nguồn tài nguyên biển và đại dương.
Tổng thư ký LHQ cũng chỉ ra những thách thức chưa từng
có đối với biển và đại dương mà loài người đang phải đối
diện như việc hủy hoại các rạn san hô, suy giảm nguồn lợi
hải sản, rác thải nhựa, acid hóa biển và đại dương, nước biển
dâng, biến đổi khí hậu… sẽ tác động sâu sắc đến phát triển
kinh tế-xã hội của nhiều nước. Ông Guterres kêu gọi các
quốc gia thực hiện đầy đủ và hiệu quả công ước và các văn
kiện liên quan, nhấn mạnh toàn thể cộng đồng quốc tế cần
chung tay có hành động cụ thể để cải thiện chất lượng của
biển và đại dương thông qua việc tiếp tục tăng cường thực
hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Tại đề mục Kỷ niệm 25 năm công ước có hiệu lực, đại
diện Liên minh châu Âu, các nhóm Mỹ Latinh, châu Phi và
hàng chục quốc gia khác đều nhấn mạnh tầm quan trọng của
công ước trong việc tạo dựng và xây dựng một trật tự pháp
lý về biển. Đại diện các nước, các tổ chức kêu gọi các quốc
gia thực thi nghiêm túc các quy định của công ước nhằm bảo
đảm trật tự pháp lý quốc tế về biển và đại dương…Trong
đó, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro L. Locsin Jr.
khẳng định trên cơ sở các quy định liên quan của công ước,
Philippines đã đề nghị Tòa Trọng tài ở La Haye (Hà Lan)
làm rõ tình trạng pháp lý của khu vực biển Đông. Việc này
để loại bỏ sự mơ hồ hoặc viện cớ mơ hồ để biện minh cho
việc vi phạm.
Ông Locsin cũng cám ơn ngư dân Việt Nam đã cứu giúp
22 thuyền viên Philippines trong vụ va chạm chìm tàu ngày
9-6-2019 ở khu vực bãi Cỏ Rong. Bộ trưởng Ngoại giao
Philippines khẳng định nghĩa vụ cứu giúp người gặp nạn trên
biển trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong trường hợp có va
chạm trên biển là nghĩa vụ phổ cập đã được quy định trong
công ước cùng nhiều điều ước đa phương khác và nó phải
được thực hiện bằng hành động cụ thể.
V.THỊNH
15 tỉnh, TP dự hội thi tuyên truyền
biển, đảo
Hội thi tuyên truyền về chủ quyền và phát triển bền vững
biển, đảo Việt Nam khu vực ĐBSCL và các tỉnh lân cận năm
2019 sẽ diễn ra từ ngày 19 đến hết 21-6 tại TP Cần Thơ với
sự tham gia của 13 tỉnh, TP khu vực ĐBSCL, Bình Dương và
Bà Rịa-Vũng Tàu.
Tại cuộc họp báo ngày 18-6, ban tổ chức cho hay sự kiện
do Bộ TT&TT phối hợp với UBNDTP Cần Thơ tổ chức này sẽ
gồm bốn phần thi: Thi các đội tuyên truyền lưu động, thi
triển lãmảnh, thi xe tuyên truyền cổ động và thi phát thanh
viên cơ sở. Thông qua các phần thi, ban tổ chức hướng tới
việc tuyên truyền sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân về
chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc; phát triển
và khai thác nguồn tài nguyên biển một cách bền vững.
“Đồng thời, đây cũng là dịp để tuyên truyền và trưng
bày những chứng cứ lịch sử và văn bản pháp lý khẳng định
chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa” - ban tổ chức hội thi nhấn mạnh.
CẨM GIANG
Xem xét khen thưởng ngư dân cứu
22 người Philippines
UBND tỉnh Tiền Giang vừa giao Sở NN&PTNT tham mưu
khen thưởng, biểu dương xứng đáng cho ngư dân Lưu Văn
Thẻng (ngụ thị xã Gò Công,TiềnGiang), thuyền trưởng, máy
trưởng và bảy thuyền viên trên tàu cáTG90983TS vì kịp thời
cứu 22 người Philippines bị nạn trên vùng biển Trường Sa.
TheoChi cụcThủy sảnTiềnGiang, tối 9-6, tàu cá FBGimver
1 của Philippines va chạm với tàu Trung Quốc gần bãi Cỏ
Rong thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Sau nhiều
giờ lênh đênh trên biển, 22 ngư dân Philippines gặp nạn đã
được tàu cá của ôngThẻng ứng cứu kịp thời, đưa vào bờ an
toàn và bàn giao hải quân Philippines vào ngày 14-6. Sau
đó, chiếc tàu TG 90983 TS tiếp tục hành trình ra khơi đánh
bắt trên biển Đông.
Hiện tàu TG 90983 TS cùng hai tàu đánh bắt cá xa bờ của
ông Thẻng còn đang ở ngoài khơi, khoảng một tháng nữa
mới về đất liền.
Đ.HÀ
Các diễn giả phát biểu tại buổi đối thoại. Ảnh: V.THỊNH
Bà Trần Thị Quốc Hiền, Phó cục trưởng Cục Thông tin cơ sở,
Bộ TT&TT, Trưởng ban giámkhảo, thông tin tại buổi họp báo.
Ảnh: CẨMGIANG
BộNgoại giaoPhilippines cámơnngưdânViệtNamcứungười
Làm rõ pháp lý biểnĐông để tránh chuyện viện cớ vi phạm.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12
Powered by FlippingBook