261-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa12-11-2019
Hòa yêu cầuCĐTkhẩn trương
có văn bản báo cáo sở kèm
theo các giấy tờ chứng minh
đã giải chấp hoặc biên bản
thống nhất của bên mua nhà
và bên nhận thế chấp về việc
không phải giải chấp và được
mua bán nhà ở đó, các giấy
tờ chứng minh việc ký hợp
đồngmua bán căn hộ đã được
ngân hàng thương mại bảo
lãnh nghĩa vụ tài chính của
CĐT theo Luật Kinh doanh
bất động sản năm 2014.
Theo báo cáo thì đến nay
CĐT đã bán ra 655 căn hộ
tại dự án trên. Sở Xây dựng
khẳng định việc công ty ký
hợp đồng mua bán nhà ở hình
thành trong tương lai tại dự
án trên là chưa có cơ sở thực
CĐT đã gửi các giấy tờ theo
đúng yêu cầu đến sở. Từ đó
sở mới kiểm tra, có văn bản
thông báo CĐT đủ điều kiện
ký hợp đồng mua bán nhà ở
hình thành trong tương lai.
Tuy nhiên, cho đến nay Công
ty Cat Tiger Khareal vẫn chưa
gửi các giấy tờ theo yêu cầu.
Dự án chưa xong đã
vội bàn giao
Giữa tháng 10-2019, Thanh
tra Sở Xây dựng tỉnh Khánh
Hòa đã xử phạt vi phạm hành
chính đối với CĐT Cat Tiger
Khareal số tiền 55 triệu đồng
vì đưa từng phần, hạng mục
công trình chung cưNapoleon
Castle 1 vào sử dụng khi chưa
nghiệm thu theo quy định.
Mặt khác, sở cũng có công
văn đề nghị Công an tỉnh
Khánh Hòa, Công an TPNha
Trang, Công an phườngVĩnh
Phước kiểm tra, ngăn chặn để
đảm bảo an ninh trật tự, an
toàn phòng cháy chữa cháy
tại chung cư trên.
Kết quảkiểmtra trướcđócủa
Sở Xây dựng cho thấy CĐT
đã lập biên bản bàn giao căn
hộ cho hơn 200 khách hàng
trong khi chung cư chưa có
văn bản nghiệm thu đưa công
trình vào sử dụng của cơ quan
có thẩm quyền. Sở khẳng
định việc các hộ cư dân sinh
sống trong những căn hộ của
chung cư này là không đúng
quy định pháp luật.
Trong khi đó, nhiều cư dân
lại “tố” CĐT đã trễ hẹn giao
nhà cho khách hàng trong
nhiều tháng, họ phải nhận
nhà vào ở trong tình trạng
công trình vẫn đang tiếp tục
hoàn thiện ở các khu vực xung
quanh. Chưa kể những hạng
mục đã hoàn thiện thì đưa
vào sử dụng chưa được bao
lâu đã hư hỏng hàng loạt.•
hiện, không phù hợp với ý
kiến của sở.
Trướcđó, hồi tháng10-2017,
sở đã có công văn nêu rõ các
Việc CĐT ký hợp
đồng mua bán nhà
ở hình thành trong
tương lai tại dự án
trên là chưa có cơ sở
thực hiện.
căn hộ của dự án chung cư
Napoleon Castle 1 hiện đang
thế chấp tại ngân hàng. Do
đó, việc ký hợp đồng mua
bán nhà ở hình thành trong
tương lai chỉ được thực hiện
sau khi CĐTgửi giấy tờ chứng
minh đã giải chấp hoặc biên
bản thống nhất của bên mua
nhà ở và bên nhận thế chấp
về việc không phải giải chấp
và được mua bán nhà ở đến
Sở Xây dựng để kiểm tra,
theo dõi...
Hai tháng sau sở tiếp tục có
văn bản nêu rõ việc ký hợp
đồng mua bán nhà ở tại dự án
trên chỉ được thực hiện sau khi
TẤNLỘC
N
gày 11-11, một lãnh đạo
SởXâydựng tỉnhKhánh
Hòa xác nhậnđã có công
vănyêucầuCôngtyTNHHCat
Tiger Khareal dừng ngay việc
ký hợp đồng mua bán căn hộ
tại dự án chung cư Napoleon
Castle1.Côngtrìnhnàyở25-26
Nguyễn Đình Chiểu, TP Nha
Trang, được xem là tòa nhà
cao nhất TP Nha Trang với
thiết kế 40 tầng nổi, ba tầng
hầm gồm 814 căn hộ và 10
căn shophouse do công ty trên
làm chủ đầu tư (CĐT).
Bán căn hộ trái phép
Sở Xây dựng tỉnh Khánh
Dự án chung cư cao nhất
TPNha Trang tổ chức bán
những căn hộ đã được thế chấp.
Buộc dự án Napoleon
Castle 1 dừng bán căn hộ
Theo Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa, Công
ty TNHH Cat Tiger Khareal đã bán 20 căn hộ
tại chung cư Napoleon Castel 1 cho các cá
nhân nước ngoài. Trong khi đó, dự án này
chưa được cơ quan có thẩm quyền công bố
thuộc khu vực tổ chức, cá nhân nước ngoài
được phép sở hữu nhà tại Việt Nam.
Lãnh đạo sở khẳng định việc CĐT bán căn
hộ tại các dự án cho tổ chức, cá nhân nước
ngoài là trái quy định pháp luật. Sở yêu cầu
công ty này chấm dứt, thanh lý hợp đồng
mua bán toàn bộ số căn hộ với tổ chức, cá
nhân nước ngoài tại các dự án trên. Sau khi
hoàn thành việc thanh lý, chấm dứt hợp
đồng, CĐT có văn bản báo cáo Sở Xây dựng,
bổ sung hồ sơ. Sau đó sở mới có văn bản
gửi Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh
lấy ý kiến Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xem
xét dự án có thuộc khu vực đảm bảo quốc
phòng, an ninh và có cho phép tổ chức, cá
nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt
Nam hay không.
Dự kiến bảng giá đất của Hà Nội
giai đoạn 2020-2024
Giá đất nông nghiệp tối đa trên 320.000 đồng/m
2
.
Đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất có giá
tối đa 78.000 đồng/m
2
.
Giá đất ở thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm cao nhất trên
210 triệu đồng/m
2
; thấp nhất thuộc quận Hà Đông hơn 4,5
triệu đồng/m
2
.
Giáđất đô thị tại cácphường của thị xã SơnTây tối đa trên20
triệu đồng/m
2
, tối thiểu 1,5 triệu đồng/m
2
.
Giá đất ở tại thị trấn thuộc các huyện có giá tối đa hơn 26
triệu đồng/m
2
, tối thiểu 1,4 triệu đồng/m
2
.
Giá đất nông thôn tại các xã giáp ranh quận khoảng 34
triệu đồng/m
2
, tối thiểu 2,4 triệu đồng/m
2
; khu ven trục
đường giao thông chính tối đa gần 16 triệu đồng/m
2
; khu
dân cư nông thôn tối đa gần 3 triệu đồng/m
2
.
Giá đất thương mại, dịch vụ tại các quận tối đa hơn 150
triệu đồng/m
2
; tại thị xã SơnTây tối đa 14 triệu đồng/m
2
; tại
thị trấn các huyện tối đa 18 triệu đồng/m
2
...
Bán căn hộ trái phép cho người nước ngoài
Hai đô thị lớnnhất nước đềuđề xuất tăng30%giáđất
Mới đây khi xin ý kiến đóng góp vào tờ trình ban hành
giá các loại đất trên địa bàn TP Hà Nội, áp dụng từ ngày
1-1-2020 đến 31-12-2024, UBND TP Hà Nội đã đề xuất
tăng bình quân 30% giá các loại đất.
Cụ thể, giá đất ở đô thị dự kiến cao nhất hơn 200 triệu
đồng/m
2
áp dụng cho một số địa bàn thuộc quận Hoàn
Kiếm như phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Lê Thái Tổ (giá
áp dụng từ ngày 1-1-2015 đến 31-12-2019 là 162 triệu
đồng/m
2
). Giá thấp nhất thuộc địa bàn quận Hà Đông ở
mức hơn 4,5 triệu đồng/m
2
. Dự thảo nghị quyết bảng giá
đất trên sẽ được trình HĐND xem xét, thông qua tại kỳ
họp đầu tháng 12 tới để áp dụng từ ngày 1-1-2020.
Để xây dựng khung giá đất, liên ngành TP đã tổ chức
khảo sát, lấy ý kiến người dân và chính quyền địa phương.
Kết quả cho thấy giá chuyển nhượng thực tế trên thị
trường với đất ở tại các quận phổ biến từ 10 triệu đến 500
triệu đồng/m
2
. Một số khu vực tại quận Hoàn Kiếm có giá
chuyển nhượng cao đột biến như phố Hàng Bông, Hàng
Bạc với mức trên 800 triệu đồng/m
2
; phố Lý Thường Kiệt
có giá chuyển nhượng hơn 900 triệu đồng/m
2
.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, bảng giá
các loại đất được xác định làm căn cứ trong các trường
hợp tính tiền sử dụng đất; tính thuế sử dụng đất; tính phí
và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất; tính tiền xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; tính tiền bồi
thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý
và sử dụng đất đai; tính tiền bồi thường, hỗ trợ khi Nhà
nước thu hồi đất...
Trong khi đó, Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) vừa có
văn bản góp ý về khung giá đất giai đoạn 2019-2024 gửi
UBND TP.HCM và Bộ TN&MT (khung giá đất cũ sẽ hết
hạn vào ngày 29-12-2019).
Cụ thể, Hiệp hội BĐS cho rằng với các văn bản hiện
hành về định giá khung giá đất đang dẫn đến tình trạng
giá đất bất hợp lý (trong bảng giá đất) của các tỉnh, thành
trực thuộc trung ương. Đơn cử như bảng giá đất TP.HCM
chỉ bằng khoảng 30%-50% giá trên thị trường.
Trước tình hình đó, đối với các TP trực thuộc trung
ương như TP.HCM, HoREA đề xuất khung giá đất mới
sẽ giữ nguyên mức giá tối thiểu, mức giá tối đa thì tăng
khoảng 1/3 so với hiện nay.
Theo đó, giá đất tối đa trong bảng giá đất mới có thể
là: Giá đất ở tối đa 280 triệu đồng/m
2
(giá cũ 215,4 triệu
đồng/m
2
); giá đất thương mại, dịch vụ tối đa 223,9 triệu
đồng/m
2
(giá cũ 172,3 triệu đồng/m
2
); giá đất sản xuất,
kinh doanh phi nông nghiệp tối đa 167,9 triệu đồng/m
2
(giá cũ 129,2 triệu đồng/m
2
).
Bên cạnh đó, khi áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất hằng
năm, ví dụ hệ số khu vực 1 năm 2019 là 2,5 lần thì giá
đất tương ứng để thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà
nước sẽ là 700 triệu đồng/m
2
(giá đất ở tối đa), 559,7 triệu
đồng/m
2
(giá đất thương mại, dịch vụ tối đa)…
Theo HoREA, mức tăng 30% được xem là hợp lý vì
nếu tăng quá cao có thể dẫn đến việc lợi bất cập hại về lâu
dài. Nếu đề xuất mức tăng cao hơn, trước mắt có thể làm
nguồn thu ngân sách nhà nước tăng nhưng về lâu dài sẽ
tác động xấu đến doanh nghiệp.
“Chúng tôi nhận thấy nếu nguồn thu ngân sách nhà
nước từ đất đai ít hơn một chút thì người dân và doanh
nghiệp sẽ được lợi. Người dân sẽ tăng chi cho tiêu dùng
hoặc kinh doanh, còn doanh nghiệp sẽ có thêm nguồn vốn
để mở rộng đầu tư kinh doanh” - ông Lê Hoàng Châu,
Chủ tịch HoREA, nhận định.
KIÊN CƯỜNG - P.DUNG
Chung cư
Napoleon
Castle 1 bán
căn hộ trái
quy định.
Ảnh: TẤNLỘC
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook