261-2019 - page 4

4
Thời sự -
ThứBa12-11-2019
THANHTUYỀN
H
ơn một năm qua, đông
đảo người dân ở nhiều
nơi trên địa bàn quận 9
đã quá quen với hình ảnh:Một
người dân đang ngồi trên xe
lăn, nằm trên giường bệnh...
Hai bên là hai cán bộ công
an chia ra để căng tấm vải
lên sau lưng người dân làm
phông nền. Một anh công an
khác kê máy tính trên bàn,
ghế nhựa, nối dây vào máy
ảnh để chụp ảnh chân dung
người dân có nhu cầu làm
căn cước công dân (CCCD).
Đó chính là hình ảnh của tổ
cấp CCCD dành cho những
trường hợp gặp khó khăn
trên địa bàn quận 9.
Đến tận nhà làmCCCD,
dân mừng rơn
Một buổi sáng tháng 10,
chúng tôi theo chân tổ cấp
CCCD gồm các cán bộ
công an thuộc Đội Quản lý
nhà tôi không định đưa má
đi làm lại CCCD vì bất tiện
quá. Mỗi lần đi là phải đi
hai, ba người mới dìu bà đi
được. Chưa kể bà cũng bị lẫn
nhiều rồi, mọi thứ ăn uống,
đi đứng hay tắm rửa con cái
đều phải lo hết thì khó mà
đi lên đó để làm thủ tục như
bao người” - bà Liên nói.
Bẵng đi một thời gian, bà
Liên nhận được thông báo của
cảnh sát khu vực sẽ có người
đến nhà để cấp CCCD cho
cụ Vẽ. Sau 15 phút từ khi có
mặt tại nhà, các cán bộ công
an đã hoàn tất những công
đoạn cuối của quy trình cấp
CCCD. “Khi nào có thẻ thì
cháu mang đến cho cụ nhé!”
- một chiến sĩ công an nói
với cụ Vẽ trước khi rời đi.
Từ lúc tổ cấp thẻ đến,
gương mặt bà Liên lúc nào
cũng vui tươi. “Tôi thấy rất
phấn khởi và cám ơn các anh
nhiều lắm. Mấy anh không
đến thì chắc đến lúc bà đi
cũng không có CCCD luôn
đó” - bà Liên nói.
Tiếp tục đi đến nhà của
một người dân gần đó, khi
nghe người nhà báo cụ không
có ở nhà, phải chờ thì một
chiến sĩ công an nhẹ nhàng:
TTXH (Công an TP.HCM)
nên chỉ giải quyết được phần
nhỏ nhu cầu của người dân.
Từ khi được lãnh đạo Công
an quận 9 trang bị máy cấp
CCCD lưu động thì cả đội
lên kế hoạch, kết nối với cảnh
sát khu vực (CSKV) để nắm
được nhu cầu người dân, chủ
động tìm đến để làm.
“Chúng tôi hướng đến
những đối tượng là người mù,
người già, người bệnh tật, tâm
thần… vì hiểu được những
cực nhọc của họ. Nhiều khi
thấy các cụ ở những phường
xa xôi phải nhờ con cháu
đưa đi, đến nơi thì trời nắng
nóng, mồ hôi nhễ nhại thấy
thương lắm. Cũng có người
bị tâm thần, người nhà thì họ
ngại khi phải đưa đến trụ sở
công an quận để làm vì tâm
lý không muốn ai biết họ có
người thân bị như thế… Tất
cả điều đó khiến chúng tôi
trăn trở nhiều, phải nỗ lực để
phục vụ tốt hơn cho người
dân” - Trung tá Châu chia sẻ.
Để có được kết quả giải
quyết nhanh cho người dân,
cán bộ công an đã phải hoàn
tất khâu hồ sơ kê khai, kiểm
tra hồ sơ đã được chuẩn bị
trước đó. Đầu tiên CSKV
rà soát nhu cầu trên địa bàn
mình phụ trách. Khi xác định
người có hoàn cảnh khó khăn,
neo đơn, không đủ sức khỏe,
bệnh nặng… có nhu cầu đổi
CMND sang CCCD hoặc
cấp lại CCCD thì CSKV sẽ
hướng dẫn người dân điền
vào tờ khai.
Cũng có trường hợp các cụ
chỉ có năm sinh mà không có
ngày tháng, cả đội cũng tự
kết nối với UBND phường
để trích lục hồ sơ, bổ sung
cho các cụ luôn để gia đình
không phải mất công. Có khi
đến làm cho các cụ nhưng
con cháu trong nhà chưa có
thẻ hay chưa được cấp mới
thì các chiến sĩ công an cũng
làm luôn chứ không nề hà.
“Làm gì thì làm, chúng
tôi vẫn tâm nguyện là cố
gắng không để người dân
tụt lại phía sau” - Trung tá
Châu nói.•
Chiến sĩ công an thuộc Đội Cảnh sát QLHC-TTXHCông an quận 9 cùng với Công an phường Tăng
Nhơn Phú B đến tận nhà người dân để làmthủ tục cấp CCCD cho người già. Ảnh: THANHTUYỀN
hành chính - trật tự xã hội
(QLHC-TTXH Công an
quận 9, TP.HCM) và Công
an phường Tăng Nhơn Phú
B đến nhà dân để cùng quan
sát công việc của tổ.
Người đầu tiên trong danh
sách 20 người được cấp thẻ
tại nhà ngày hôm đó là cụ Hồ
Thị Vẽ (80 tuổi, ngụ phường
Tăng Nhơn Phú B, quận 9).
Ngay khi có mặt, các chiến
sĩ công an nhanh chóng bày
biệnmáy ảnh, laptop, máy lấy
dấu vân tay trên chiếc bàn,
căng tạm tấm vải làm phông
nền để chụp ảnh chân dung.
Vẻ mặt hồ hởi, bà Hồ Thị
Liên (60 tuổi, con gái cụ
Vẽ) vội chạy vào đẩy cụ Vẽ
ra trên chiếc xe lăn, không
quên cúi sát xuống giải thích:
“Công an đến làmCCCD cho
má nè, mình không phải mất
công đi nữa”.
Cụ Vẽ bị tai biến rồi nằm
một chỗ đã nhiều năm nay,
di chuyển khó khăn. “Cả
“Chị cứ từ từ đưa bà về đây
cẩn thận, tụi em chờ được”.
Để dân đi lại khó khăn
không đành
Nói về hoạt động của tổ,
Trung tá Nguyễn Thị Hồng
Châu, Đội trưởngĐội QLHC-
TTXH Công an quận 9, chia
sẻ ý tưởng này được các cán
bộ, chiến sĩ của đội ấp ủ thực
hiện từ năm 2017. “Nhưng
lúc đó chưa có đủ điều kiện
về máy móc nên chưa thể bắt
tay làm. Đến tháng 5-2018,
khi đã có đủ cơ sở vật chất
thì các cán bộ của đội quyết
tâm làm để phục vụ tốt nhất
cho người dân” - Trung tá
Châu nói.
Trung táChâu cho biết quận
9 là địa bàn có số lượng dân
nhập cư đông, nhu cầu đổi
hoặc cấp mới CCCD nhiều.
Trong khi đó, nhiều phường
như Long Bình, Long Phước,
Phú Hữu… ở xa trung tâm
quận nên việc đi lại làm
CCCD khó khăn, nhất là với
những người tuổi cao, người
bị bệnh không đi lại được.
Trước đây quận cũng đến nhà
người dân cấp CCCD nhưng
thiếu máy móc, phải mượn
từ Phòng Cảnh sát QLHC-
“Nhiều khi thấy các
cụ ở những phường
xa xôi phải nhờ con
cháu đưa đi, đến nơi
thì trời nắng nóng,
mồ hôi nhễ nhại
thấy thương lắm.”
Trung tá
Nguyễn Thị
Hồng Châu
, Đội trưởng
Đội QLHC-TTXH
Công an quận 9
1.000
làsốCCCDđượcĐộiQLHC-TTXH
(Công an quận 9, TP.HCM) đến
tận nhà cấp cho người già,
người mù, người bệnh tâm
thần, người bệnh nằm tại nhà
từ tháng 5-2018 đến nay.
Tiêu điểm
Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành trực
thuộc trung ương về việc tuyển dụng đặc biệt đối với giáo
viên đã có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ
năm 2015 trở về trước.
Nội dung văn bản nêu rõ để khắc phục những bất cập
trong quản lý, sử dụng biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế,
Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương
cho phép các địa phương thực hiện xét đặc cách đối với số
giáo viên đã có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc từ năm 2015 trở về trước. Việc tuyển dụng này
được thực hiện trong chỉ tiêu biên chế, có năng lực, trình độ
phù hợp với yêu cầu của vị trí cần tuyển dụng.
Để thống nhất việc thực hiện chủ trương này, Bộ Nội vụ
đề nghị chủ tịch UBND các tỉnh, thành trực thuộc trung
ương chỉ đạo rà soát, tổng hợp danh sách giáo viên đã có
có hợp đồng lao động từ năm 2015 trở về trước. Trên cơ sở
này, căn cứ chỉ tiêu số lượng người làm việc là giáo viên
(biên chế giáo viên) chưa sử dụng để quyết định việc tuyển
dụng đặc cách với nhóm đối tượng này theo chủ trương của
Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Nội vụ yêu cầu sau khi thực hiện tuyển dụng đặc cách
đối với đối tượng nêu trên, nếu vẫn còn chỉ tiêu biên chế
thì các địa phương thực hiện việc thi tuyển hoặc xét tuyển
công khai theo quy định của Luật Viên chức và các văn bản
hướng dẫn thi hành.
Đối với các địa phương đã thực hiện tuyển dụng đặc cách
đối tượng nêu trên và thực hiện tuyển dụng theo quy định
pháp luật về viên chức đủ số chỉ tiêu biên chế giáo viên được
giao mà vẫn còn giáo viên hợp đồng lao động thì chấm dứt
hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
PV
Tổcấpcăncướccôngdângiúp
người khó khăn ở quận 9
Người mù, người tâm thần, người cao tuổi…ở quận 9 (TP.HCM) chỉ cần ngồi nhà
sẽ có cán bộ công an đến tận nơi làmvà cấp căn cước công dân.
BộNội vụyêu cầu tuyểndụngđặc cáchgiáo viênhợpđồng
Dân làm thơ cám ơn cán bộ
Sau khi đến tận nhà để cấp lại CCCD cho bà Huỳnh Thị
Huệ (ngụ phường Long Trường, quận 9), cả đội nhận được
một lá thư của bà Huệ, kèm theo một bài thơ do chính bà
làm để cám ơn cả đội.
“Lờithơcủa
bà mộc mạc,
chân thành
khiến ai đọc
cũngấmlòng.
Nhớ hôm đó
nhận được lá
thư của bà,
mấy anh em
ngồi lại đọc
chonhaunghe,
ai cũng rưng
rưng,nguyện
sẽ dốc sức để
phụcvụngười
dân tốt hơn
nữa” - Trung
táNguyễnThị
Hồng Châu,
Đội trưởng
Độ i QLHC -
TTXH, xúc động.
Bức thư được bàHuỳnh Thị Huệ đánhmáy gửi
đến cán bộ công an trong tổ cấp CCCDkhiến
ai đọc cũng thấy ấm lòng. Ảnh: THANHTUYỀN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook