261-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa12-11-2019
CHÂNLUẬN- TRỌNGPHÚ
N
gày 11-11, Quốc hội
(QH) thảo luận tại tổ
về dự án Luật Đầu
tư theo hình thức đối tác
công-tư (PPP). Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đã phát
biểu và yêu cầu thay đổi tư
duy về PPP.
Luật phải bảo vệ
nhà đầu tư
Thủ tướng nói: “Tất cả nhà
đầu tư (NĐT) đều hỏi “Các
ông muốn chúng tôi đầu tư,
vậy có luật pháp gì không?”.
Các NĐT họ tin luật, không
tin nghị định. Phải có luật thì
họ mới làm vì luật mới bảo
vệ cho NĐT”.
Thủ tướng cho rằng trong
một số lĩnh vực, vai trò của tư
nhân phải cao hơn trong một
số lĩnh vực không cần thiết
đầu tư công. “Tôi đi các địa
phương, người dân bức xúc
về thiếu vốn đầu tư, công
trình, dự án từ to đến nhỏ.
Các nước phát triển người
ta đầu tư xong rồi, chỉ còn
hưởng lợi thôi. Mình bây giờ
vừa sản xuất kinh doanh, vừa
đầu tư hạ tầng, hàng loạt vấn
đề đặt ra” - Thủ tướng nói.
Theo Thủ tướng, nguồn lực
trong dân còn rất lớn nhưng
nếu không có pháp luật bảo
vệ thì người dân không đầu
tư. “Hiến pháp bảo vệ quyền
sở hữu, quyền tài sản, quyền
công dân rất lớn. Nhưng phải
có luật pháp cụ thể, không có
luật pháp thì làm sao người ta
bỏ ra được. Vì vậy Luật PPP
ra đời là rất cấp bách” - Thủ
tướng nói.
hao, trả lại vốn choNĐT. “Nhà
nước độc quyền cả đầu tư thì
làm sao được. EVN không có
tiền, vay quá hạn mức rồi”,
Thủ tướng nói và lưu ý cần
phải hiểu tính đa dạng, phong
phú của thị trường, gắn việc
này với phân cấp, giao quyền
trong đầu tư PPP.
Theo Thủ tướng, Nhà nước
chỉ cần quyết định danh mục
rồi giao lại cho các tỉnh tự
quyết định. Chính phủ không
nên ôm dự án, công trình từ
Ađến Z, mà chỉ khuyến cáo,
quy định những nguyên tắc.
Làm sao để NĐT thấy thị
trường tốt thì đầu tư, Nhà
nước không cần bảo lãnh…
Đầu tư PPP vừa phải tiết
kiệm nguồn lực, vừa phải
minh bạch, công khai để
phòng, chống tham nhũng
nhằm đạt được mục tiêu dân
giàu, nước mạnh.
Ông cũng cho là tránh tình
trạng có nhiều dự án đầu tư
theo hình thức PPP nhưng
khi kiểm toán lại thì giá trị
đầu tư lại không đúng như
dự toán ban đầu.
ĐB PhạmVăn Hòa (Đồng
Tháp) cũng đề cao tính minh
bạch để thu hút được các nhà
đầu tư chiến lược. Theo ông,
cácNĐTchiến lược cầnnhững
quy định ngay trong luật chứ
họ không muốn quy định ở
tầm nghị định hay thông tư.
ĐB Nguyễn Văn Thể (Sóc
Trăng), Bộ trưởng Bộ GTVT,
nói PPP vừa qua được bộ này
đẩy mạnh nhưng mới chỉ thu
hút các NĐT nội địa mà chưa
có các NĐT nước ngoài tham
gia các dự án lớn. “NĐT
nước ngoài mang tiền vào
đầu tư với mục đích là kiếm
lợi nhuận, nếu không họ sẽ
không chi tiền” - Bộ trưởng
Thể nói và đề cập tới vòng
đời dự án PPP có thể kéo dài
tới 20 năm, có thể bị điều
chỉnh quy hoạch nhiều lần.
Ông Thể cho đó cũng là một
trong những điểm mà NĐT
quan tâm khi tính toán lỗ, lãi.
Ông Thể cho hay các NĐT
nước ngoài quan tâm đến cơ
chế bảo đảm doanh thu, chia
sẻ rủi ro; bảo đảm chuyển
đổi ngoại tệ để họ mang lợi
nhuận về nước và vấn đề tỉ
giá và ông tin là khi ban hành
Luật PPP sẽ thu hút được
NĐT nước ngoài, đặc biệt
vào giao thông.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng sau khi
“giải trình” tại tổ thì “chốt”
lại rằng cốt lõi là chúng ta có
rất nhiều quyền nhưng NĐT
có một quyền là quyết định
bỏ tiền đầu tư hay không.
Luật này phải thiết kế được
các quy định bình đẳng, hấp
dẫn và đảm bảo an toàn, ổn
định để NĐT sẵn sàng bỏ tiền,
yên tâm làm ăn…“Nếu cái gì
cũng có lợi cho Nhà nước, cái
gì cũng chặt chẽ thì NĐT khó
có thể tham gia, yên tâm đầu
tư và mục tiêu xã hội hóa, thu
hút tư nhân tham gia các dự
án lớn của đất nước khó đạt
được” - Bộ trưởng Nguyễn
Chí Dũng nói.•
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc phát biểu khi thảo luận tại tổ về dự án Luật Đầu tư theo hình thức
đối tác công-tư (PPP). Ảnh: TTXVN
Ngày 11-11, Quốc hội (QH) đã thông
qua nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội năm 2020.
Theo đó, nhiệm vụ hàng đầu của năm
2020 là tập trung ổn định kinh tế vĩ mô,
kiểm soát lạm phát, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức
cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời nghị
quyết cũng yêu cầu giữ vững độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo quốc
gia và môi trường hòa bình, ổn định cho
phát triển, nâng cao uy tín và vị thế của
quốc gia trên trường quốc tế.
Trong số 12 chỉ tiêu năm 2020 thì GDP,
CPI, kim ngạch xuất khẩu, tỉ lệ nhập siêu
đều không cao hơn 2019. Chính phủ đề
xuất tỉ lệ tăng GDP ở mức khoảng 6,8%.
Ủy ban Thường vụ nhận định chỉ tiêu tăng
trưởng GDP năm 2020 được xây dựng trên
cơ sở kết quả ước thực hiện của năm 2019,
dự báo về bối cảnh, tình hình của năm
2020 còn nhiều biến động khó lường, tính
toán, cân đối các nguồn lực cũng như tham
khảo đánh giá của một số tổ chức quốc tế.
Theo Ủy ban Thường vụ QH, mức tăng
này bảo đảm sư hài hòa giữa mục tiêu tăng
trưởng và kiềm chế lạm phát, bảo đảm các
cân đối lớn của nền kinh tế, duy trì nền
tảng ổn định kinh tế vĩ mô và giải quyết
các vấn đề xã hội.
Về chỉ tiêu tỉ lệ nhập siêu so với tổng
kim ngạch xuất khẩu, Ủy ban Thường vụ
QH nhận thấy kinh tế và thương mại thế
giới còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, xung
đột… Ủy ban Thường vụ QH nhận định
khả năng năm 2020 sẽ nhập siêu nên “xin”
QH cho giữ mục tiêu tỉ lệ nhập siêu so
với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3% để
phấn đấu thưc hiên.
Các vấn đề về cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiền
lương, nợ công, thị trường chứng khoán,
cơ cấu tổ chức tín dụng, hiện đại hóa công
nghệ ngân hàng và thanh toán điện tử cũng
được QH yêu cầu đẩy mạnh tốc độ.
CHÂN LUẬN
Thủtướngcũngchorằnghiện
nay do pháp luật còn chồng
chéo, vướng mắc nên NĐT
chưa nhiệt huyết đầu tư vào
Việt Nam. “Thể chế bây giờ
rất quan trọng. Nếu gỡ được
thể chế thì không khí đầu tư
rất tốt. Nếu cứ giữ tư duy lạc
hậu thì không thể phát triển
đất nước được” - Thủ tướng
phát biểu.
Thủ tướng cho hay là các
lĩnh vực đều phải mở ra cho
PPP trừ những lĩnh vực mà
Nhà nước cần nắm yết hầu
của nền kinh tế như tiền tệ,
an ninh, quốc phòng.
Lấy ví dụ về ngành điện,
Thủ tướng nói có quan điểm là
“Nhà nước độc quyền truyền
tải điện” nhưng Nhà nước
không cần độc quyền đầu tư
truyền tải. Cần phải để cho
nhiều người muốn làm truyền
tải điện, rồi Nhà nước khấu
Dịch vụ công tốt nhất
cho người dân
ĐBHoàngVăn Cường (Hà
Nội) cũng như nhiềuĐB khác
cho rằng: Ban hành Luật PPP
là cần thiết để người dân có
sản phẩm dịch vụ công tốt
nhất. ÔngCường cho rằng luật
cần phải quy định rõ loại dự
án được thực hiện theo hình
thức PPP, tránh tình trạng lẫn
lộn giữa các hình thức đầu
tư. “Các nhà đầu tư phải biết
đầy đủ thông tin để khi vào
đầu tư sẽ nhắc kỹ xem dự án
có nên tham gia và phù hợp
với năng lực của mình hay
không. Nhà nước cần phải
có trách nhiệm đưa ra được
thiết kế của dự án chi tiết và
chính xác vì đây cũng là dự
án đầu tư công chứ không
phải dự án đầu tư tư” - ông
Cường nói.
Các lĩnh vực đều
phải mở ra cho các
nhà đầu tư tham
gia trừ những lĩnh
vực mà Nhà nước
cần nắm yết hầu của
nền kinh tế như tiền
tệ, an ninh, quốc
phòng.
1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng
khoảng 6,8%; 2. Tốc độ tăng giá tiêu dùng
bình quân (CPI) dưới 4%; 3. Tổng kim ngạch
xuất khẩu tăng khoảng 7%; 4. Tỉ lệ nhập siêu
so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%; 5.
Tổngvốnđầu tưphát triển toànxãhội khoảng
33%-34%GDP; 6. Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn
nghèo tiếp cậnđa chiều) giảm1%-1,5%, riêng
các huyện nghèo giảm4%; 7.Tỉ lệ thất nghiệp
của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành
thị dưới 4%; 8. Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt
khoảng 65%, trong đó tỉ lệ lao động qua đào
tạo có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 25%; 9.
Số giường bệnh trên 10.000 dân (không tính
giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh; 10.
Tỉ lệ dân số thamgia bảo hiểmy tế đạt 90,7%;
11. Tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang
hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập
trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90%;
12. Tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%.
Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2020
Thủ tướng: Phải thay đổi tư duy
khi xây dựng Luật PPP
Nguồn lực trong dân rất lớn, nhà đầu tư nước ngoài cũngmuốn thamgia nhưng không có luật để bảo vệ,
không ai bỏ vốn ra đầu tư.
Quốc hội giao chỉ tiêu tăng trưởngGDP6,8%
Trong các nhiệmvụ thì giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là hàng đầu.
Theo báo cáo của Chính phủ, tính đến ngày 31-1, có 336
dự án PPP đã ký kết, huy động được trên 1,6 triệu tỉ đồng
đầu tư vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia.
Trongđó, 140 dự án theo hợpđồng BOT, 188 dự án theo hợp
đồng BT và támdự án được ápdụng các loại hợpđồng khác.
Chính phủ cũng thừa nhận còn “một số tồn tại, bất cập”
cả về tính minh bạch trong lựa chọn, lập, thẩm định dự án
PPP cho đến sự lỏng lẻo trong công tác giám sát hợp đồng,
bất cập về mức phí như ở các dự án BOT giao thông.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook