274-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 27-11-2019
VIẾT LONG-ĐỨCMINH-
ĐẠI THANH
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
C
hiều 26-11, Quốc hội
(QH) thông qua nghị
quyết về báo cáo nghiên
cứu khả thi dự án đầu tư xây
dựng Cảng hàng không quốc
tế Long Thành giai đoạn một
với hơn 90% đại biểu tham
gia biểu quyết tán thành.
Tổng mức đầu tư
gồm cả bồi thường,
giải phóng mặt bằng
Theo đó, QH đồng ý đầu
tư xây dựng một đường cất
hạ cánh và một nhà ga hành
khách cùng các hạngmục phụ
trợ đồng bộ với công suất 25
triệu hành khách/năm và 1,2
triệu tấn hàng hóa/năm.
QH đồng thời giao Chính
phủ xem xét, quyết định tổng
mức đầu tư của dự án theo
quy định, bao gồm cả chi phí
bồi thường, giải phóng mặt
bằng và bảo đảm tổng mức
đầu tư toàn bộ dự án không
dành cho quốc phòng thành
570 ha đất dùng riêng cho
quốc phòng và 480 ha đất
dùng chung giữa quốc phòng
và dân dụng.
“Việc quản lý, sử dụng phần
diện tích dùng chung thực
hiện theo quy định của pháp
luật về đất đai và pháp luật
về hàng không dân dụng; ưu
tiên cho hoạt động quân sự
khi thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng…” - nghị quyết nêu rõ.
Lựa chọn nhà đầu tư
là thẩm quyền c a
Chính ph
Trước đó, Chủ nhiệm Ủy
ban Kinh tế của QHVũ Hồng
Thanh có báo cáo giải trình,
tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị
quyết về báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án sân bay Long
Thành giai đoạn một. Theo
đó, ông nhấn mạnh Luật
về quốc phòng, an ninh, lợi
ích của Nhà nước, lợi ích của
quốc gia, bảo đảm sự quản lý
của Nhà nước về hàng không
dân dụng, sử dụng vốn của
nhà đầu tư, không sử dụng
bảo lãnh Chính phủ làm tác
động đến an toàn nợ công.
Đồng thời bảo đảm tiến độ
dự án QH đã đề ra.
“Trên cơ sở đó, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ xem
xét, lựa chọn nhà đầu tư có
năng lực tài chính, có kinh
nghiệm quản lý, vận hành
cảng hàng không thực hiện
dự án” - ông Thanh cho hay.
Liên quan đến tổng mức
đầu tư giai đoạn một (theo
tờ trình của Chính phủ là trên
111.000 tỉ đồng), Ủy banKinh
tế củaQHnhận thấy theoNghị
quyết 94 thì chi phí đầu tư
xây dựng giai đoạn một chưa
vượt mức đầu tư cho phần xây
lắp nhưng nếu tính cả chi phí
bồi thường, giải phóng mặt
bằng theo Nghị quyết 53 thì
đã vượt.
Tuy nhiên, tổng mức đầu
tư theo Nghị quyết 94 chỉ là
mức khái toán dựa trên báo
cáo tiền khả thi được xác định
sơ bộ, chưa dựa trên tính toán
của thiết kế cơ sở và giá thực
tế tại thời điểm xác định của
báo cáo nghiên cứu khả thi…
Bên cạnh đó, theo quy định
của Luật Xây dựng, tổngmức
đầu tư dự án bao gồm cả chi
phí bồi thường, h trợ và tái
định cư. Do đó, tiếp thu ý kiến
đại biểu QH, Ủy ban Thường
vụ QH, nghị quyết chỉnh lý
theo hướng không ghi cụ thể
số liệu tổng mức đầu tư trong
dự thảo nghị quyết mà giao
Chính phủ xem xét, quyết
định tổng mức đầu tư giai
đoạn một của dự án.•
Đại biểuQuốc hội biểu quyết thông qua các dự án luật và nghị quyết chiều 26-11. Ảnh: TTXVN
Chiều 26-11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về
khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm
nộp (gọi chung là xử lý nợ) đối với người nộp thuế không
còn khả năng nộp ngân sách nhà nước với trên 91% đại
biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Tại kỳ họp này, Chính phủ đề nghị được khoanh và
không hồi tố với các khoản nợ phát sinh trước ngày
1-7-2020 và xóa số nợ thuế gần 16.400 tỉ đồng tiền phạt
chậm nộp.
Trước lo ngại của một số đại biểu về việc ban hành nghị
quyết xóa nợ thuế lần này d phát sinh phức tạp trong
quản lý thuế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho hay nghị
quyết này chỉ khoanh tiền nợ thuế, xóa nợ tiền phạt chậm
nộp, tiền chậm nộp, chưa xử lý tiền nợ thuế gốc. Khoản
nợ gốc sẽ được cơ quan quản lý thuế tiếp tục theo dõi, xử
lý theo quy định.
“Đối tượng xử lý nợ theo dự thảo nghị quyết này là
người nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi
dân sự mà không có khả năng nộp ngân sách nhà nước”
- Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguy n Đức
Hải nhấn mạnh. Ông cho biết trường hợp cá nhân vẫn
còn tài sản thì phải sử dụng tài sản của mình để nộp thuế.
Trường hợp có người kế thừa tài sản thì phải rà soát theo
quy định pháp luật về thừa kế tài sản để truy thu thuế.
Nghị quyết vừa được thông qua dành một điều quy định
về bốn nguyên tắc xử lý nợ. Đáng chú ý, việc xử lý nợ
phải bảo đảm công khai, minh bạch; phòng ngừa, ngăn
chặn và xử lý nghiêm việc lợi dụng chính sách để trục lợi
hoặc cố tình chây ỳ, nợ thuế.
Trường hợp đã xóa nợ mà phát hiện người nộp thuế
quay lại sản xuất, kinh doanh hoặc thành lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh mới thì phải hủy quyết định khoanh
nợ, xóa nợ (nếu có) và phải thu vào ngân sách nhà nước
khoản nợ đã được xóa.
Nhà nước chỉ không thu hồi số tiền đã xóa nợ nếu người
nộp thuế bị thiệt hại vật chất do gặp thiên tai, thảm họa, dịch
bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ; người nộp thuế cung ứng
hàng hóa, dịch vụ được thanh toán trực tiếp bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước, bao gồm cả nhà thầu phụ được quy định
trong hợp đồng ký với chủ đầu tư và được chủ đầu tư trực
tiếp thanh toán nhưng chưa được thanh toán.
Về thẩm quyền, Thủ tướng được quyết định xóa khoản
nợ thuế từ 15 tỉ đồng trở lên. Bộ trưởng Tài chính quyết
định xóa khoản nợ thuế 10-15 tỉ đồng. Tổng cục trưởng
Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan được quyền xóa nợ
thuế với khoản tiền 5-10 tỉ đồng. Khoản nợ thuế dưới 5 tỉ
đồng do chủ tịch UBND tỉnh, TP quyết định xóa nợ.
ĐỨC MINH - CHÂN LUẬN
2025: Sân bay Long Thành
phải xong
Quốc hội yêu cầu Chính phủ lựa chọn nhà đầu tư có năng lực tài chính, có kinh nghiệmquản lý và
phải đảmbảo hoàn thành giai đoạnmột sân bay LongThành vào năm2025.
Nhữngai có quyềnraquyết địnhxóanợ thuế?
vượt tổng mức đầu tư theo
Nghị quyết số 94/2015 của
QH (336.630 tỉ đồng, tương
đương 16,03 tỉ USD, áp dụng
đơn giá năm 2014).
Điểmđángchúý,QHkhông
giao cho Chính phủ chỉ định
mà lựa chọn nhà đầu tư theo
quy định của pháp luật, bảo
đảm quốc phòng, an ninh và
lợi ích của Nhà nước, lợi ích
của quốc gia. Đồng thời, bảo
đảm sự quản lý của Nhà nước
theo quy định của pháp luật về
hàng không dân dụng và sử
dụng cho mục đích quân sự.
Về phương án huy động
vốn cho dự án, QH thống
nhất sử dụng vốn của nhà đầu
tư, không sử dụng bảo lãnh
của Chính phủ. Bên cạnh đó,
yêu cầu dự án bảo đảm tiến
độ, tính khả thi, hiệu quả và
công khai, minh bạch. Đặc
biệt bảo đảm yêu cầu về công
nghệ theo quy định.
Nghị quyết QH cũng thống
nhất điều chỉnh diện tích đất
quốc phòng từ 1.050 ha đất
Đấu thầu đã quy định rõ các
hình thức lựa chọn nhà đầu
tư, việc lựa chọn nhà đầu tư
thuộc thẩm quyền của Chính
phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, do dự án có
tính đặc thù nên nghị quyết
sẽ quy định các nguyên tắc
“Khi có sự đồng
thuận của người có
đất bị thu hồi thì cần
có thời gian để người
dân xây dựng nhà,
ổn định chỗ ở, xây
dựng các công trình
cơ sở tôn giáo làm
nơi sinh hoạt trước
khi bàn giao đất cho
chính quyền!”
Đại biểu
Vũ Hồng Thanh,
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế
của QH, cho biết
2
là số tuyến đường được QH
quyết định bổ sung: Tuyến số
1 (dài 3,8 km kết nối phía tây
của sân bay với quốc lộ 51) và
tuyến số 2 (dài 3,5 km, kết nối
vớiđườngcaotốcTP.HCM-Long
Thành - Dầu Giây).
Đồngthời,QHgiaoChínhphủ
nghiên cứuđầu tư xây dựnghệ
thống giao thông kết nối khu
vựcsânbayLongThànhvớivùng
kinh tế trọng điểm phía Nam
đồngbộvới từnggiai đoạnđầu
tư theo định hướng trở thành
cảnghàngkhôngtrungchuyển
khu vực và quốc tế.
Tiêu điểm
Cần quyết liệt để đảm bảo
tiến độ xây dựng
Liên quan đến nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi
của việc hoàn thành giai đoạn một dự án vào năm 2025,
ông Vũ Hồng Thanh cho biết Ủy ban Thường vụ QH nhận
thấy tiến độ triển khai công tác bồi thường, giải phóngmặt
bằng còn khá chậm. Ủy ban Thường vụ QH đề nghị lưu ý
các vụ việc phát sinh khiếu nại thời gian qua thường xuất
phát từ khâu áp giá bồi thường, do đó cần thực hiện công
khai, minh bạch, đúng pháp luật.
Bên cạnh đó, khi có sự đồng thuận của người có đất bị
thu hồi thì cần có thời gian để người dân xây dựng nhà ở,
ổn định chỗ ở, xây dựng các công trình, cơ sở tôn giáo làm
nơi sinh hoạt trước khi bàn giao đất cho chính quyền.
“Do vậy, tiến độ bàn giao đất vào cuối năm 2020 sẽ là
thách thức không nhỏ. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo quyết liệt
bảo đảmbàn giaomặt bằng phục vụ thi công dự án và bảo
đảmtiếnđộ theonghị quyết củaQH…”- ôngThanh chohay.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook