292-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư 18-12-2019
TRỌNGPHÚ
S
áng 17-12, Bộ trưởng
Nội vụ Lê Vĩnh Tân
trình Ủy ban Thường vụ
Quốc hội đề án sắp xếp các
đơn vị hành chính (ĐVHC)
cấp huyện, xã trong giai đoạn
2019-2021 và thành lập một
số đô thị của các tỉnh Hòa
Bình, Hà Giang, Phú Thọ, Hà
Nam, Quảng Ninh, NghệAn,
Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế,
LâmĐồng, ĐồngTháp, Long
An và Đắk Nông.
Sắp xếp 324 xã, bốn
huyện thuộc 11 tỉnh
Theo tờ trình củaChínhphủ,
có tổng cộng 324 đơn vị cấp
xã và bốn đơn vị cấp huyện
của 11 tỉnh sẽ sắp xếp trong
giai đoạn này. Bộ trưởng Lê
Vĩnh Tân cho hay đề án của
11 tỉnh trình có ba cấp huyện
(huyện đảo Cô Tô, huyện đảo
Cồn Cỏ và thị xã Quảng Trị)
và 24 đơn vị cấp xã thuộc diện
bắt buộc phải sắp xếp trong
giai đoạn 2019-2021 nhưng
trương của Đảng về sắp xếp
các ĐVHC.
Đáng lưu ý, trong 11 tỉnh
này, số lượng các ĐVHC sau
sắp xếp nhưng vẫn chưa đạt
tiêu chuẩn theo quy định khá
lớn với 76 đơn vị. Vì vậy, Ủy
ban Pháp luật đề nghị Ủy ban
Thường vụ Quốc hội yêu cầu
Chính phủ hướng dẫn địa
phương xây dựng phương án
bảo đảm đạt tiêu chuẩn theo
quy định, tránh trường hợp
phải sắp xếp tiếp trong giai
đoạn sau, gây ảnh hưởng, xáo
trộn, mất ổn định.
Tránh tốn kém khi
sáp nhập xã, huyện
Phó Chủ tịch Quốc hội
Phùng Quốc Hiển đặt ra
hàng loạt câu hỏi: “Với việc
rằng cần phải có hướng dẫn
chi tiết, nếu không địa phương
sẽ rất lúng túng trong quá
trình thực hiện.
Còn Tổng thư ký Quốc
hội Nguyễn Hạnh Phúc cho
rằng trong tờ trình của Chính
phủ cũng như báo cáo thẩm
tra chưa thấy nhắc tới hiệu
quả cũng như tác động của
việc hợp nhất các huyện, xã.
Đặc biệt, theo ông Phúc, thời
điểm tới (từ quý I-2020), các
xã bắt đầu đại hội Đảng cơ
sở, do đó thời gian để sắp
xếp các ĐVHC cấp xã sẽ
rất gấp gáp. “Khi hợp nhất
thì quỹ thời gian có đủ cho
việc chuẩn bị đại hội Đảng
không? Ai là người làm báo
cáo chính trị? Việc bố trí
và sắp xếp cán bộ dôi dư
như thế nào?” - ông Phúc
đặt vấn đề.
Giải trình thêm, Bộ trưởng
Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết
nếu trong tháng 12 này Ủy
ban Thường vụ Quốc hội bố
trí thêmmột buổi làm việc thì
sẽ cơbảnhoàn tất các đề án sắp
xếp theo yêu cầu. Cũng theo
ông Tân, mỗi ĐVHCmới chỉ
nên sắp xếp tối đa với ba đơn
vị, dù vẫn không đủ tiêu chí
thì cũng không nên mở rộng
thêm, tránh gây xáo trộn lớn.
Ông ví dụ như ở Hà Giang,
nếu nhập ba xã làm một thì
quá rộng, rất khó khăn đi lại,
nên chỉ sắp xếp hai đơn vị xã
là tối đa. Còn về cơ sở vật
chất, các trụ sở cũ vẫn được sử
dụng, không xây thêm trụ sở
mới, tránh tốn kém, lãng phí.•
Bộ trưởng BộNội vụ Lê Vĩnh Tân trình bày tờ trình sáng 17-12. Ảnh: quochoi.vn
Ngày 17-12, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức hội
nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập chuyên đề
“Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh” năm 2020 với nội dung “Tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh”.
Báo cáo chuyên đề tại hội nghị, GS-TS Hoàng Chí Bảo,
nguyên Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, chuyên
gia cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
cho rằng việc nghiên cứu, học tập chuyên đề này trong bối
cảnh hiện nay là rất có ý nghĩa.
Đề cập đến việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
tộc, ông Bảo cho biết theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn
kết trong Đảng là cốt lõi; đoàn kết giữa Đảng với dân
cũng được Bác vận dụng linh hoạt.
GS-TS Hoàng Chí Bảo cho rằng xây dựng Đảng trong
sạch là hướng đến mục đích vì dân, vì sự phát triển của
đất nước, dân tộc. Cụ thể là phải dựa vào dân để xây dựng
Đảng; hệ thống chính trị phải lấy dân làm chủ thể, nhất là
hệ thống chính trị cơ sở. “Bài học kinh nghiệm lớn nhất của
nước ta là lấy dân là gốc, tôn trọng sự thật khách quan, nhìn
thẳng sự thật, đánh giá sự thật, nói rõ đúng sự thật. Cùng
với đó là thực hành dân chủ thực chất, củng cố đại đoàn kết
dân tộc trên nền tảng hạt nhân đoàn kết của Đảng” - ông
Bảo nói.
Theo ông Bảo, Nhà nước, các đoàn thể phải tinh gọn tổ
chức bộ máy; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên
nghiệp cao, chuyên môn hóa sâu. Cùng đó là lấy kỷ luật,
đạo đức và công vụ là hàng đầu để dân tin và dân yêu,
tránh được sự tha hóa, hư hỏng.
Phát biểu tại hội nghị, ông Bùi Trường Giang, Phó Trưởng
ban Tuyên giáo Trung ương, cho biết năm 2020 là năm cuối
thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và tiến hành
đại hội đảng bộ các cấp, chuẩn bị tiến tới Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Do vậy, việc nghiên cứu,
học tập chuyên đề này là rất cần thiết, góp phần tiếp tục xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững
mạnh, đẩy mạnh đồng bộ và toàn diện công cuộc đổi mới,
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn
định, đáp ứng yêu cầu cách mạng trong giai đoạn mới.
Triển khai thực hiện chuyên đề, ông Bùi Trường Giang
đề nghị mỗi cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Trong đó, cần chú ý liên hệ với các biểu hiện cụ thể trong
công tác và sinh hoạt như sự tận tụy, tâm huyết, trách
nhiệm, chống quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan. Cùng đó là
chống các biểu hiện cục bộ, lợi ích nhóm, lợi dụng chức
vụ, quyền hạn, các “bệnh” như tham lam, lười biếng, kiêu
ngạo, háo danh, tỵ nạnh, xu nịnh, a dua, kéo bè kéo cánh,
nói một đằng làm một nẻo, nói, hứa mà không làm.
Ngoài ra, cần xây dựng lối sống thẳng thắn, trung thực,
bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng; tôn trọng, thực
hiện nghiêm chính sách, luật pháp của Nhà nước.
Đối với cấp ủy, chính quyền các cấp, ông Giang đề nghị
lựa chọn vấn đề còn tồn tại, hạn chế có liên quan đến nội
dung của chuyên đề, tập trung giải quyết dứt điểm, gắn
với kế hoạch thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI,
khóa XII, Quy định số 08 ngày 25-10-2018 của Ban chấp
hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên...
Đối với các cơ quan báo chí, ông Giang đề nghị có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch tuyên truyền về nội dung của
chuyên đề, cách thức tổ chức và kết quả thực hiện. Đồng
thời đẩy mạnh tuyên truyền về “người tốt”, “việc tốt”, các
tập thể, cá nhân điển hình trong học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
TÁ LÂM
Sáp nhập xã, huyện nhưng
không xây thêm trụ sở
Ủy banThường vụQuốc hội yêu cầu Chính phủ tăng cường chỉ đạo các địa phương tiếp tục
quán triệt và nghiêm túc, quyết tâmhơn nữa trong việc sắp xếp các đơn vị hành chính.
Phải lấy kỷ luật, đạođức làmđầuđể dân tin
Chính phủ và địa phương đề
nghị chưa thực hiện vì lý do
đặc thù về kinh tế - xã hội,
an ninh - quốc phòng.
Liên quan đến nội dung
này, trình bày báo cáo thẩm
tra về đề án, Chủ nhiệm Ủy
ban Pháp luật Hoàng Thanh
Tùng cho hay có ba đơn vị cấp
huyện, 24 đơn vị cấp xã thuộc
diện bắt buộc sắp xếp trong
giai đoạn 2019-2021 nhưng
Chính phủ và địa phương đề
nghị chưa sắp xếp. Về việc
này, Ủy ban Pháp luật đề nghị
ghi nhận để tổng hợp, báo cáo
cấp có thẩm quyền xem xét,
quyết định đối với hai trường
hợp cấp huyện (huyện đảo Cô
Tô và Cồn Cỏ) và 16 trường
hợp cấp xã.
Đối với thị xã Quảng Trị
và tám ĐVHC cấp xã thuộc
tỉnh Quảng Trị, Ủy ban Pháp
luật đề nghị Ủy ban Thường
vụ Quốc hội yêu cầu Chính
phủ tăng cường chỉ đạo địa
phương tiếp tục quán triệt và
nghiêm túc, quyết tâm hơn
nữa trong việc thực hiện chủ
sáp nhập các xã thì trung tâm
xã đặt ở đâu? Những tài sản
liên quan tới các xã sẽ được
sắp xếp như thế nào, gắn với
chương trình xây dựng nông
thôn mới ra sao? Một vấn đề
nữa là tên gọi, những tên gọi
cũ gắn với văn hóa lịch sử,
vậy sau sáp nhập có thay đổi
không?”. Theo đó, ông cho
“Khi sáp nhập xã,
huyện thì cơ sở vật
chất, các trụ sở cũ
vẫn được sử dụng,
không xây thêm trụ
sở mới, tránh tốn
kém, lãng phí.”
Bộ trưởng Nội vụ
Lê Vĩnh Tân
Thị xã Gia Nghĩa,
tỉnh Đắk Nông
sắp lên thành phố
Cũng tại phiên họp, Bộ
trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân
đã trình bày tờ trình về quyết
định thành lập phườngQuảng
Thành thuộc thị xã Gia Nghĩa,
thành lập TP Gia Nghĩa thuộc
tỉnh Đắk Nông.
Tiêu điểm
Năm 2022, giải quyết xong
cán bộ dôi dư
Liên quan đến bố trí cán bộ dôi dư, Bộ trưởng LêVĩnhTân
cho biết quá trình sắp xếp được áp dụng theo bốn nguyên
tắc: Giải quyết chế độ cho thôi việc; không tái cử với cán bộ
cấp xã; thực hiện tinh giản biên chế và cho địa phương ban
hành các chính sách riêng từ nguồn ngân sách địa phương
để hỗ trợ cho người thuộc diện sắp xếp. “Theo quy định,
việc sắp xếp cán bộ, công chức được kéo dài trong năm
năm nhưng các địa phương chỉ đề nghị đến năm 2022 là
hoàn thành” - ông Tân cho hay.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook