9
Khách lên máy bay
phải xuất trình giấy
xét nghiệm
Kháchlênmáybayphảixuấttrình
giấy xét nghiệmâmtínhCOVID-19
trong vòngnămngày, khi vàoViệt
Nam cách ly tập trung 5-7 ngày.
Trong thời gian này, khách sẽ
được xét nghiệm hai lần. Giá xét
nghiệm là 1,2 triệuđồng/lần.Theo
đó, người có kết quả âm tính tiếp
tục cách ly tại nhà hoặc tại doanh
nghiệp, đơn vị đủ 14 ngày dưới sự
giám sát của địa phương. Trường
hợp khách có dấu hiệu nhiễm
COVID-19 sẽ được đưa đi cách
ly tập trung. Các chi phí cách ly,
xét nghiệm do người nhập cảnh
tự chi trả.
này có ý nghĩa rất quan trong đối với
các hãng để thoát khỏi khủng hoảng
do dịch bệnh, khơi thông mạch giao
thương kinh tế, đầu tư và phục vụ
nhu cầu đi lại trên các đường bay có
lượng khách đi lại cao.
Vietnam Airlines là hãng hàng
không tiên phong mở lại đường bay
thương mại quốc tế thường lệ một
chiều đến Nhật Bản từ ngày 18-9
tới. Chiều ngược lại, đai diên hãng
cho hay các chuyến bay chở khách
sẽ được khai thác khi có quyết định
chính thức của nhà chức trách. Đại
diện hãng thông tin thêm, sau đường
bay đi Nhật Bản, hãng đang xây dựng
phương án khôi phục các đường bay
đến Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài
Loan, Lào, Campuchia.
Các hãngVietJet, BambooAirways
cũng cho biết đang sẵn sàng cho các
chuyến bay quốc tế sắp tới. Tuy nhiên,
các hãng cho rằng việc vận chuyển
khách một chiều sẽ tăng thêm lãng
phí cho chiều ngược lại. Du vây,
trong điều kiện dịch bệnh, các hãng
tuân thủ yêu cầu của nhà chức trách.
Sẵn sàng đón các
chuyến bay thương mại
Trao đôi vơi PV, ôngVũ Thế Phiệt,
Tổng giám đốc ACV, cho biết hiện
các sân bay do ACV khai thác đang
áp dụng quy trình an toàn phòng,
chống dịch COVID-19. Trong đó,
các sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài
và Cần Thơ thời gian qua vẫn tiếp
nhận các chuyến bay quốc tế đi/đến
theo cấp phép của Cục Hàng không
Việt Nam. “Các sân bay, cảng hàng
không quốc tế doACV khai thác sẵn
sàng đón các chuyến bay thương mại
từ các nước” - ông Phiệt nhấn mạnh.
Đai diên sân bayTân Sơn Nhât cho
biêt kế hoạch khai thác trong tháng 9,
sân bayTânSơnNhất dựkiến đón hơn
2.400 hành khách. Theo đó, để đảm
bảo an toàn, ngoài việc áp dụng quy
chuẩn đảm bảo an toàn phòng ngừa
dịch bệnh, Cảng hàng không quốc tế
Tân Sơn Nhất sẽ lắp đặt tấm chắn tại
khu vực kiểm tra an ninh, nhập cảnh,
quầy thủ tục lênmáy bay. Các chuyến
bay khi hạ cánh tại Tân Sơn Nhất sẽ
được bố trí bãi đô, khách rời máy
bay qua ống lồng thuận tiện và xét
nghiệm nhanh ở khu vực nhập cảnh.
Con theoôngPhạmNgọcSáu,Giám
đốc Cảng hàng không quốc tế Vân
Đồn, hiện dịch bệnh vẫn còn nên yêu
cầu hàng đầu khi nối lại các chuyến
bay quốc tế là đảm bảo an toàn cho
hành khách và nhân viên hàng không.
Ông Sáu cho biết thời gian qua, sân
PHONGĐIỀN
G
iai đoạn đầu từ ngày 15-9,
Việt Nam sẽ mở bốn đường
bay quốc tế thường lệ giữa
TP.HCM, Hà Nội đi Đài Loan,
Quảng Châu (Trung Quốc), Nhật
Bản, Hàn Quốc. Cuối tháng 9 sẽ
mở tiếp hai đường bay thường lệ
đến Campuchia, Lào. Như vậy sẽ
có sáu đường bay thương mại quốc
tế được khôi phục sau thời gian dài
tạm ngưng khai thác. Trong đó, các
hãng bay của Việt Nam và quốc gia,
vùng lãnh thổ đối tác sẽ chia đôi số
chuyến bay.
Chưa ap dung với
khach du lich
Trong giai đoạn đầu, việc mở cửa
bầu trời chưa áp dụng với khách du
lịch, hành khách đươc ưu tiên là
nhà ngoại giao, nhân viên công vụ,
công dân Việt Nam ở các quốc gia,
vùng lãnh thổ có nhu cầu về nước.
Bên canh đo se ưu tiên người Việt
đi xuât khâu lao động, chuyên gia
nước ngoài trình độ cao sang Việt
Nam. Ba sân bay quốc tế do Tổng
Công ty Cảng hàng không Việt Nam
(ACV) khai thác là Nội Bài, Tân
Sơn Nhất và Cần Thơ sẽ tiếp nhận
khách nhập cảnh. Dự kiến môi tháng
có khoảng 20.000 khách nhập cảnh
vào Việt Nam.
Theo các đại lý vé, bốn đường bay
đi Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
và Trung Quốc nhiều năm liền là
đường bay vàng của các hãng hàng
không. Trên các đường bay này,
khách du lịch, chuyên gia, nhà đầu
tư, du học sinh và lao động đi lại
đông đúc. Bên canh đo, các hãng
hàng không cũng đánh giá đường
bay khu vực Đông Bắc Á và Bắc Á
thuôc nhom bận rộn hang đầu. Bởi
vậy việc khai thông bốn đường bay
Các hãng hàng không, sân bay sẵn sàng trở lại đường bay quốc tế. Ảnh: PHONGĐIỀN
Khôi phuc 6 đường bay
thương mại quốc tế
Đường bay quốc tế bắt đầumở cửa trở lại từ ngàymai (15-9) sau hơn năm tháng tạmngưng
khai thác do dịch COVID-19. Tuy nhiên, tần suất khai thác trong giai đoạn này khá hạn chế.
bay Vân Đồn đã đón nhiều chuyến
bay chở công dân về nước an toàn.
Điều này cho thấy sân bay Vân Đồn
đã chuẩn bị công tác đảm bảo an toàn
phòng ngừa dịch bệnh và phục vụ
tốt các chuyến bay về nước với số
lượng khách trên mỗi chuyến bay
hàng trăm người do công tác bố trí
sân đỗ, khâu làm thủ tục nhập cảnh
thuận tiện. Tuy nhiên, trong giai đoạn
mở cửa bầu trời với các chuyến bay
thương mại quốc tế lại không có tên
sân bay Vân Đồn trong danh sách
các sân bay đưa vào khai thác, tiếp
nhận các chuyến bay đi/đến. Đây là
tâm tư của những người đang làm
việc tại Cảng hàng không Vân Đồn.
Giám đốc sân bay Vân Đồn cho
rằng thời gian qua, tần suất khai
thác các chuyến bay đi/đến trên bốn
đường bay nói trên đến Vân Đồn rất
cao. Đây là tín hiệu phấn khởi để
các cảng hàng không, sân bay vượt
qua khó khăn.•
“Các sân bay, cảng hàng
không quốc tế do ACV
khai thác sẵn sàng đón
các chuyến bay thương
mại từ các nước” - ông
Phiệt nhấn mạnh.
Bỏ quy định giãn cách trên các phương tiện từ Đà Nẵng Không lùi thời hạn lắp camera trên xe kinh doanh vận tải
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi các
đơn vị trực thuộc, Sở GTVT các tỉnh
trên cả nước về việc thực hiện một số
quy định trên các phương tiện vận tải
hành khách xuất phát từ Đà Nẵng.
Theo đó, từ 2 giờ chiều 13-9, Bộ
GTVT yêu cầu dỡ bỏ toàn bộ quy
định về giãn cách hành khách trên
các phương tiện vận tải xuất phát từ
Đà Nẵng. Cạnh đó, yêu cầu các đơn
vị trên tiếp tục thực hiện tốt “Thông
điệp 5K” của Bộ Y tế là khẩu trang,
khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập
và khai báo y tế; chú trọng tập trung
chỉ đạo và giám sát việc thực hiện các
biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch
COVID-19 trên các phương tiện giao
thông công cộng.
Bộ GTVT cũng yêu cầu hành khách
trên các phương tiện vận tải vẫn tiếp
tục đeo khẩu trang tại các khu vực
công cộng và trên phương tiện vận
tải hành khách trong suốt hành trình;
thực hiện khai báo y tế bắt buộc trước
chuyến đi, cài đặt và bật ứng dụng
Bluezone. Hành khách cũng được
khuyến cáo thường xuyên rửa tay bằng
xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn
(có ít nhất 60% nồng độ cồn); kiểm tra
thân nhiệt, hạn chế giao tiếp, ăn uống
trên phương tiện vận tải hành khách.
Phương tiện vận tải hành khách cần
được khử khuẩn các bề mặt trên trước
và ngay sau khi kết thúc chuyến đi.
Trước đó, Bộ GTVT cũng yêu cầu
từ 0 giờ ngày 7-9 khôi phục 100%
tần suất hoạt động khai thác của các
phương tiện vận tải hành khách bằng
ô tô, tàu hỏa, máy bay… đi và đến TP
Đà Nẵng.
VIẾT LONG
Liên quan đến kiến nghị của Hiệp hội Vận
tải ô tô tỉnh An Giang về việc lùi thời gian lắp
camera trên xe kinh doanh vận tải (KDVT)
khoảng hai năm, Bộ GTVT khẳng định không
thể lùi thời gian thực hiện quy định trên.
Theo Nghị định 10/2020 của Chính phủ về
điều kiện KDVT bằng ô tô, trước 1-7-2021,
ô tô KDVT hành khách có sức chứa từ chín
chỗ (kể cả người lái xe) trở lên và xe vận tải
hàng hóa bằng container, xe đầu kéo phải lắp
camera ghi, lưu trữ hình ảnh trên xe trong suốt
quá trình lưu thông trên đường. Dữ liệu hình
ảnh được cung cấp cho công an, thanh tra giao
thông và cơ quan cấp giấy phép, đảm bảo giám
sát công khai, minh bạch.
Thời gian lưu trữ hình ảnh trên xe tối thiểu 24
giờ gần nhất đối với xe hoạt động trên hành trình
có cự ly đến 500 km và tối thiểu 72 giờ gần nhất
đối với xe hoạt động trên hành trình có cự ly trên
500 km. Hình ảnh camera trên ô tô phải được
truyền với tần suất 15-20 lần/giờ (tương đương
3-5 phút/lần truyền dữ liệu) về đơn vị KDVT và
đơn vị quản lý nhà nước có thẩm quyền. Dữ liệu
hình ảnh phải được cung cấp kịp thời, chính xác,
không được chỉnh sửa hoặc làm sai lệch trước,
trong và sau khi truyền.
Theo Bộ GTVT, việc bổ sung quy định này
vào Nghị định 10 nhằm đảm bảo an ninh, an
toàn cho hành khách, đáp ứng yêu cầu về công
tác quản lý nhà nước.
Được biết hiện nay trên thị trường, một
bộ thiết bị giám sát hành trình có chức năng
ghi nhận và truyền dữ liệu hình ảnh có giá
khoảng 4,5-5,5 triệu đồng, chi phí duy trì
máy chủ và đường truyền dữ liệu khoảng
120.000 đồng/xe/tháng. Như vậy, chi phí lắp
đặt thiết bị cho trên 340.000 xe (dự kiến phải
lắp đặt) khoảng 1.500-1.900 tỉ đồng và chi
phí duy trì máy chủ và đường truyền khoảng
500 tỉ đồng/năm.
P.PHONG