281-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBảy 5-12-2020
Doanh
nghiệp kiệt
sức vì khó
khăn kép -
Bài cuối
Họ đã nói
Bị phạt vì quy định vô lý
Việc lập sổ theo dõi bình gas là không cần thiết, làm tăng giá bán sản phẩmvà
người tiêu dùng phải gánh chịu tất cả chi phí tăng lên này.
TÚUYÊN
D
ù Nghị định 87/2018
đã đơn giản hóa một
số thủ tục hành chính
trong kinh doanh gas nhưng
lại đẻ ra quy định mới bất hợp
lý gây kho khăn cho c ng
đồng doanh nghiệp (DN).
Đó là quy đ nh ph i “lập sổ
theo dõi hoặc cơ sở dữ liệu
điện tử” về bình gas.
Vì quy đ nh n y gây nhiều
khó khăn cho việc kinh doanh
nên h ng lo t DN, hiệp h i
liên t c co công văn khẩn gưi
lên Thủ tương Chính phủ v
các b , ng nh kiến nghị h y
bỏ quy định vô lý trên.
Khách hàng lãnh đủ
Ông Thanh Lâm, tông đại
ly gas ở huyên Binh Chanh,
TP.HCM, than thở từ khi quy
đ nh phải lâp sô theo doi vo
binh gas t i Nghị định 87
co hiêu lực đ n nay, tổng
đ i lý c a ông vẫn chưa thể
thực hiên được. Ngay cả các
công ty lớn chuyên cung cấp
gas cho tông đại ly c a ông
cũng bó tay với quy đ nh
n y, n u có l m cũng chỉ l
để đ i phó với các cơ quan
chức năng.
“V d mơi đây chúng tôi
đăt hai đơn hàng gồm 400
binh gas về lâp sô theo doi
bình gas nhưng một công ty
đầu mối lơn chi th c hiện
được khoảng 50 binh. V n đề
không ph i l các đơn v kinh
doanh gas ch ng lệnh, không
mu n l mm l không thể áp
d ng quy đ nh n y đư c, bởi
nó không kh thi, xa rời th c
t ” - ông Lâm nói.
Không chỉ xa rời th c t ,
ông Lâm cho rằng quy đ nh
về lập sổ theo dõi bình gas
l không c n thi t v gây t n
kém cho nh kinh doanh. Bởi
th c t t t c thông tin xu t xứ
của binh gas như số sêri, hạn
kiêm định, tên thương hiêu…
đã hiển th trên mỗi bình. Vì
vậy, viêc lâp sô theo doi vơi
mục đích đê truy xuất nguôn
g c bình gas l th a, không
có ý nghĩa trên th c t .
“Nh kinh doanh đang ph i
ti t kiệm t ng đồng v n để
tái đ u tư, duy trì ho t đ ng
nhưng nay ph i lãng ph tiền
cho m t kiểu gi y phép con
không c n thi t” - ông Lâm
nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, ôngMinh
Nam, chủ một cửa h ng gas
t i quân 8, TP.HCM, cho hay
đê thực hiên theo đung quy
định vê lâp sô theo doi bình
gas, ông đã ghi lại thông tin
số sêri vo binh gas, ban cho
ai, ở đâu, địa chi nào, bán
khi n o... Bên c nh đó, cửa
h ng còn trang bị một may
vi tính x n đê nhâp liêu và
in hóa đơn tốn hơn 20 triêu
đông; thuê thêm một ngươi
vơi mức lương hơn 6 triêu
đông/thang chỉ để lập sổ theo
dõi bình gas.
Th nhưng khi triển khai
làm trên thực tế m t thời
gian mới thấy qua kho khăn
mà không mang lại hiêu quả
trong việc quản ly binh gas.
Cu i c ng cửa h ng đ nh
ph i bỏ cu c. “Tôi thấy viêc
ghi chep s sêri vo binh gas
qua mất thơi gian, tăng chi
phí mà không bi t đê làm
gi” - ông Nam noi.
Đại diên Chi hội Gas miên
Nam cũng cho hay sau khi
Ngh đ nh 87/2018 có hiệu
l c thi h nh, các công ty
kinh doanh gas đều nghiêm
túc th c hiện. Song đ n nay
việc lâp sô theo doi binh gas
v n ph i th c hiện bằng cach
ghi tay t tr m n p đến nh
phân ph i, cửa h ng bán lẻ,
người tiêu d ng cu i c ng.
“Nếu ap dụng quet ma vạch
như hàng hóa ơ siêu thị cung
không khả thi. Vi binh gas l
m t lo i bao bì đặc biệt, đư c
d ng l i nhiều l n. Theo quy
đ nh về an to n cháy nổ, năm
năm binh gas ph i kiểm đ nh
một l n v l t i s n c a DN.
Do đo, trên m i binh gas đêu
có m t s sêri riêng biệt, có
năm s n xu t c thể. Mặt
khác, do đăc thù của binh gas
nên m i l n sửa chữa, sơn l i
binh gas, s sêri sẽ b lớp sơn
mới ph d y thêm nên máy
quét không đọc đư c” - đại
diên Chi hội Gas miên Nam
d n chứng.
T phân t ch trên, đại diên
Chi hội Gas miên Nam khẳng
đ nh: Quy định lâp sô theo doi
vỏ bình gas băng thủ công,
công nghê là không c n thi t;
chỉ l m cho DN tăng thêm
chi ph v thời gian, gi m
sức c nh tranh, tăng giá bán
s n ph m. Cu i c ng người
tiêu d ng ph i gánh ch u t t
c chi ph tăng lên n y.
Góp ý nhưng không
được tiếp thu
Đ i diện Tổng c c Qu n
lý th trường thu c B Công
Thương cho rằng việc thi t
lập sổ theo dõi hoặc cơ sở dữ
liệu điện tử ứng d ng công
nghệ thông tin theo dõi bình
gas nhằm kiểm soát, ngăn
ng a tình tr ng cháy nổ m t
an to n trong s n xu t, kinh
doanh. Bên c nh đó, gi i
pháp n y có thể gi m thiểu
thiệt h i c a các DN l m ăn
chân ch nh.
Tuy nhiên, ôngĐoànTrong
Thà, trưởng ban ch ng buôn
lậu v gian lận thương m i
Hiêp hội Gas Viêt Nam, nêu
rõ: Th c t vi phạm trong
kinh doanh gas chủ yếu là cac
vụ chiếm dụng binh gas của
cac hang khac đê làm hàng
giả, cắt quai, mài logo thay
thế băng thương hiêu khac.
Mặt khác, khi xảy ra vi
phạm, cac thông tin cần
truy xuất nguôn gốc đa được
dâp sẵn, co sẵn trên vo binh
khi quai được giư nguyên.
Do vậy, giải phap ghi chep
hay dư liêu điên tư hoàn
toàn không co y nghia truy
xuất nguôn gốc hay quản ly
vo binh gas m chỉ gây tốn
kem chi phí, thơi gian cho
nh kinh doanh cung như
cơ quan quản ly.
“Ch nh vì lý do trên, chúng
tôi đã ki n ngh Ch nh ph , B
CôngThương, PhòngThương
m i v Công nghiệpViệt Nam
(VCCI)…bỏ quy đ nh lập sổ
theo dõi bình gas ngay t khi
các ngh đ nh còn đang trong
quá trình so n th o. R t ti c
l những góp ý, ki n ngh c a
chúng tôi không đư c cơ quan
so n th o ti p thu” - ông Th
cho hay.
Cũng theo ông Thà, các
thương nhân r t bức xúc về
quy đ nh theo doi số sêri binh
gas v mức ph t tiền cao n u
vi ph m. “Chúng tôi cũng cho
rằng quy đ nh ph i lập sổ theo
dõi bình gas thể hiện s can
thiệp quá sâu trong công tác
qu n lý nh nước v o ho t
đ ng s n xu t, kinh doanh c a
DN” - ông Th nh n m nh. •
Cần lắng nghe, sửa đổi
Chúng tôi khẩn thiết mong
Thủ tướng Chính ph chỉ đạo
các bộ, ngành h y bỏ những
quy định về lập sổ theo dõi
bình gas cũng như quy định
xử phạt vi phạm hành chính
đối với hanh vi nay.
Một quy định đưa ra mà các
nhàkinhdoanhkhông thể thực
hiện được trong thời gian dài
thì cần xem xét, sửa đ i cho
phù hợp.
Chi hội Gas miền Nam
“Dù cố gắng
nhưng nhà kinh
doanh không thể
thực hiện được quy
định lập sổ theo
dõi bình gas.”
Ông
Đoàn Trọng Thà
Tài xế củamột công ty đang ghi
chép lại thông tin sêri bình gas.
Ảnh: TÚUYÊN
Nhiều công ty cho bi t việc lập sổ
theo dõi bình gas l không cần
thi t, chỉ l mtăng thêmchi phí,
tăng giá bán sản phẩm.
Ảnh: TÚUYÊN
Hiệp hội Gas Việt Nam m i đây ti p tục gửi công văn t i
Th tư ng, Văn phòng Chính ph , Bộ Công Thương, Bộ Tư
pháp, VCCI phản ánh những khó khăn, vư ng mắc liên quan
t i kinh doanh gas.
Theo đó, sau khi Nghị định 99/2020 v xử phạt hành chính
trong lĩnh vực dầu khí, kinhdoanh xăngdầu và khí, các thương
nhân kinh doanh gas bị phạt nặng hơn, 20-40 triệu đồng đ i
v i hành vi không có s theo d i hoặc cơ sở dữ liệu điện tử
ứng dụng công nghệ thông tin v b nh gas.
Công văn c a hiệp hội cho bi t dù có c gắng th nào th các
DN c ng không thể thực hiện được quy định nêu trên và chấp
nh n bị xử phạt. Lý do là theo Nghị định 87/2018, s theo d i
hoặc cơ sở dữ liệu điện tử v b nh gas phải gồmch sở hữu, loại
b nh, s sêri chai, hạn kiểmđịnh trên b nh, tên và địa chỉ thương
nhânmuab nh;kháchhàngsửdụng,ngàygiaonh nb nhgas…
N u ghi chép th công th bị tăng chi phí, nhân sự, diện
tích kho tàng, mặt bằng…, hiệu quả kinh doanh không cao,
giá bán tăng. N u áp dụng công nghệ thông tin th chi phí
c ng rất l n, không có ý nghĩa v quản lý và t n hại v kinh
t cho xã hội là có th t.
V v y, Hiệp hội Gas Việt Nam ki n nghị bỏ quy định trên
trong Nghị định 87/2018, đồng thời h y ch tài xử phạt hành
chính đ i v i hành vi không l p s theo d i hoặc cơ sở dữ liệu
điện tử…và hành vi l p s theo d i hoặc cơ sở dữ liệu điện tử
không đầy đ thông tin v LPG chai. Qua đó nhằm tạo đi u
kiện cho DN phát triển, hoạt động đúng pháp lu t.
Chấp nhận bị xử phạt vì không thể thực hiện được
Trao đ i v i
Pháp Lu t TP.HCM,
một quan chức Bộ Công
Thương cho hay bộ này đã nh n được văn bản ki n nghị c a
Hiệp hội Gas Việt Nam v vấn đ l p s hoặc ứng dụng công
nghệ để theod i b nhgas. Hiện BộCôngThươngđangnghiên
cứu để trả lời các ki n nghị c a Hiệp hội Gas Việt Nam.
Đại diện VCCI c ng xác nh n Hiệp hội Gas Việt Nam đã gửi
công văn ki n nghị cho cơ quan này. Do hiện nay các văn bản
nhưNghị định87/2018, Nghị định99/2020vẫnđangcóhiệu lực
nên VCCI t p trung thu th p ki n nghị, nghiên cứu và dự liệu
các giải pháp nhằm ki n nghị khi các cơ quan có th m quy n
có k hoạch sửa đ i các văn bản quy phạmpháp lu t nói trên.
“Bất kể các quy định pháp lu t nào đang gây khó khăn, cản
trở DN tự do kinh doanh, phát triển đ u phải được sửa đ i kịp
thời” - VCCI nêu quan điểm.
CHÂN LUẬN
Thấy bất hợp lý thì phải sửa đổi kịp thời
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook