225-2021 - page 6

6
Thời sự -
ThứSáu1-10-2021
mở cửa theo phương thức mở dần,
vừa mở vừa kiểm soát. Mở đến đâu
kiểm soát đến đấy để đảm bảo bảo
vệ được những thành quả chống
dịch, tránh phát sinh ổ dịch mới.
. Thưa ông, Phú Yên có những
giải pháp gì để bảo vệ các vùng
xanh được bền vững nhằm vừa đảm
bảo an toàn vừa thúc đẩy sản xuất,
kinh doanh?
+ Khi mở cửa sẽ có giao thoa
kinh tế với các tỉnh. Việc phát
hiện, phát sinh mầm bệnh từ các
tỉnh đến Phú Yên sẽ rất nhiều. Do
đó, nguyên tắc là mở cửa đến đâu
kiểm soát đến đấy.
Trước hết, cố gắng tạo miễn dịch
cộng đồng ở những khu vực mở
cửa. Miễn dịch cộng đồng ở đây
gồm hai phần. Phần thứ nhất là
vùng xanh theo đúng nghĩa vùng
xanh. Phần thứ hai là phủ vaccine
ở những vùng nguy cơ cao, những
vùng sẽ mở cửa.
Do số lượng vaccine còn hạn
chế nên ưu tiên tiêm những vùng
nhằm tăng cường hoạt động sản
xuất, bảo đảm các hoạt động diễn
ra an toàn nếu có ca nhiễm.
Thứ hai là tăng cường trách nhiệm
quản lý của địa phương. Mặt khác,
mỗi doanh nghiệp (DN), cơ quan,
đơn vị trên địa bàn, khu vực được
mở cửa đều phải có quy định về
kiểm soát người ra vào.
Đối với những đơn vị có điều
kiện, có khu cách ly riêng hay khu
làm việc đảm bảo việc cách ly thì
có thể đón các chuyên gia, người
lao động ở nơi xa về tập trung tại
DN để làm việc, cách ly với xung
quanh.
Làm tất cả có thể để khôi
phục sản xuất, kinh doanh
. Mong mỏi lớn nhất hiện nay
của các DN là sớm phủ vaccine
để khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Phú Yên sẽ phủ vaccine như thế
nào khi hiện nay nguồn vaccine
còn khan hiếm?
+ Nguồn vaccine về Phú Yên
không được nhiều. Khi phân phối
vaccine, chúng tôi tuân thủ hướng
dẫn của Bộ Y tế, đúng đối tượng,
đúng địa bàn.
Đến nay, nhóm tuyến đầu chống
dịch, nhóm nguy cơ cao đã tiêm
xong. Tiếp đó là nhóm làm việc
ở DN, tài xế, shipper, nhân viên
bán hàng, công nhân, các ngành
liên quan đến dịch vụ thương mại,
chúng tôi có sự ưu tiên nhất định
trong tiêm phủ vaccine. Đến nay,
phần lớn đơn vị sản xuất đã được
tiêm vaccine 70%-80%, một số
đơn vị đã tiêm 100%.
Đối với DN đông công nhân,
nhiều chuyền, nhiều tổ sản xuất,
chúng tôi đề nghị phối hợp lập
danh sách để tiêm trắng từng phân
xưởng. Phân xưởng nào được tiêm
phủ trắng thì cho hoạt động bình
thường. Phân xưởng nào chưa được
tiêm phủ trắng thì thực hiện “ba tại
chỗ” và các yếu tố an toàn khác.
Cũng như các DN, khi tiêm
chủng là tiêm phủ trắng cho từng
đơn vị. Chúng tôi phấn đấu trước
ngày 15-10 sẽ phủ 100% vaccine
cho các DN trong tỉnh.
. Tỉnh có chính sách gì để tạo
điều kiện cho DN khôi phục sản
xuất, kinh doanh trong điều kiện
bình thường mới, thưa ông?
+ Đến nay, Phú Yên đã hỗ trợ
hơn 50.000 đối tượng. Trong đó có
nhiều trường hợp liên quan đến cộng
đồng DN như giảm, giãn thời gian
đóng BHXH, lao động mất việc.
Hội nghị DN đề xuất, đóng góp
TẤNLỘC
“C
ó thể nói khả năng kiểm
soát dịch của Phú Yên đã
được nâng lên đáng kể. Hơn
hết là nhận thức của người dân đã
được nâng cao. Sự cộng tác giữa
người dân với chính quyền, các cơ
quan chuyên môn, đặc biệt là cơ
quan y tế đã làm công tác phòng
chống dịch ở Phú Yên có những
bước tiến rất đáng ghi nhận. Chúng
tôi tin tưởng se kiểm soát được
dịch một cách ổn thỏa và sớm mở
lại các hoạt động thông thường”.
Ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch
UBND tỉnh Phú Yên, đã nhận định
như vậy trong cuộc trao đổi với PV
Pháp Luật TP.HCM
.
Mở cửa đến đâu
kiểm soát đến đấy
.
Phóng viên
:
Ông đánh giá thế
nào về khả năng mở cửa của Phú
Yên khi dịch đã được kiểm soát?
+ Ông
Trần Hữu Thế
: Chúng tôi
Chủ tịchUBND tỉnh Phú Yên
(bên trái)
kiểmtra công tác phòng chống dịch tại một cơ sở sản xuất.
Ảnh: MH
ý kiến để khôi phục sản xuất, kinh
doanh vừa qua có nhiều kiến nghị
về khoanh nợ, giãn nợ; giảm, giãn
thuế, BHXH. Tuy nhiên, do cac kiến
nghị không thuộc thẩm quyền giải
quyết nên tinh đang đề xuất trung
ương xem xét.
Phú Yên có rất nhiều DN nhỏ và
siêu nhỏ. UBND tỉnh đã giao Sở
Công Thương, Sở KH&ĐT phối
hợp với các hội DN của tỉnh đề
xuất giải pháp, tạo điều kiện cho
các DN nhỏ này hoạt động bình ổn
để họ có điều kiện phát triển hơn.
Phu Yên sẽ triển khai mạnh số
hóa, trước hết là số hóa chính quyền
nhăm tạo ra dữ liệu thông tin mà
DN cần để tham chiếu.
Những dữ liệu chúng tôi có thể
cung cấp được từ việc số hóa này
như nguồn lao động, giới tính, trình
độ chuyênmôn, quy hoạch…Từ đó,
DN có thể đánh giá được chi phí,
hiệu quả khi tiếp cận để làm việc.
Trong khả năng của tỉnh, chúng
tôi sẵn sàng làm tất cả để hỗ trợ DN
khôi phục sản xuất, kinh doanh.
. Xin cám ơn ông.•
“Phú Yên sẽ triển khai
mạnh số hóa, trước hết
là số hóa chính quyền
nhằm tạo ra dữ liệu
thông tin mà DN cần để
tham chiếu.”
Ông
Trần Hữu Thế
,
Chủ tịch UBND tỉnh Ph Yên
Đảmbảo các quyền cơ bản của côngdân trong chốngdịch
Sáng 30-9, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia
TP.HCM tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: Các biện
pháp đảm bảo quyền công dân trong bối cảnh đại dịch
COVID-19 tại Việt Nam.
Tọa đàm có sự tham gia của các diễn giả chính: Viện
sĩ-PGS-TS Nguyễn Ngọc Điện, Chủ tịch Hội đồng Trường
ĐH Hoa Sen, cùng ba giảng viên của Trường ĐH Kinh tế
- Luật là TS Ngô Hữu Phước, TS Đoàn Thị Phương Diệp
và TS Thái Thị Tuyết Dung.
Cac diên gia đa chi ra nhưng bât câp trong các quy định
pháp luật, đông thơi đưa ra một số kiến nghị cần thiết để
giải quyết các vấn đề phát sinh trong thời kỳ dịch bệnh.
Tại tọa đàm, Viện sĩ-PGS-TS Nguyễn Ngọc Điện cho
biết các quyền con người, quyền công dân được hiến
pháp và pháp luật nước ta bảo đảm. Không một chủ thể nào
có quyền hạn chế những quyền này, trừ một số trường hợp
được quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
Đó là vì các lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 cho
phép Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ra nghị
quyết ban bố tình trạng khẩn cấp theo đề nghị của Thủ
tướng; nếu UBTVQH không thể họp ngay được thì Chủ
tịch nước ra lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp.
Viện sĩ-PGS-TS Nguyễn Ngọc Điện đánh giá: Thời gian
qua, công tác chống dịch có rất nhiều vấn đề cần rút kinh
nghiệm nhưng với sự nỗ lực của toàn hệ thống, sự chỉ đạo
quyết liệt, linh hoạt của Chính phủ, sự phối hợp của bộ, ngành,
địa phương và nhất là sự chung tay, đồng lòng của người dân
thì về cơ bản, chúng ta đã từng bước kiểm soát được dịch
bệnh, mở cửa trở lại và đã qua giai đoạn khó khăn nhất.
“Việc ban bố tình trạng khẩn cấp vào lúc này không còn
nhiều ý nghĩa nữa. Tuy nhiên, nếu có đợt dịch gây hậu quả
nghiêm trọng kế tiếp, UBTVQH nên ra nghị quyết ban
bố tình trạng khẩn cấp theo luật định” - Viện sĩ-PGS-TS
Nguyễn Ngọc Điện nêu quan điểm.
Tại buổi tọa đàm, TS Ngô Hữu Phước đã chia sẻ về
thực tiễn của việc hạn chế quyền con người trong đại dịch
COVID-19 ở một số quốc gia trên thế giới và chỉ ra những
kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trong khi đó, TS Thái Thị Tuyết Dung đã dẫn ra Nghị
quyết 30 ngày 28-7-2021 của QH và Nghị quyết 268 ngày
6-8-2021 của UBTVQH về việc cho phép Chính phủ ban
hành nghị quyết có một số nội dung khác với quy định của
luật để đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch COVID-19.
TS Thái Thị Tuyết Dung dẫn lại các vụ việc liên quan
đến xử phạt vi phạm hành chính, cưỡng chế đi test
COVID-19… trong thời gian qua và trình bày tham luận
“Thẩm quyền hạn chế quyền công dân trong bối cảnh dịch
bệnh COVID-19 ở Việt Nam”.
TS Đoàn Thị Phương Diệp thì cho rằng dù yêu cầu chống
dịch có những ngoại lệ nhưng về cơ bản, các quyền bảo vệ
dữ liệu cá nhân, quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân
cần được tôn trọng và đảm bảo tuyệt đối.
MINH CHUNG
Chủ tịch
tỉnh Phú Yên:
Mở cửa an toàn,
phục hồi kinh tế
Chủ tịchUBND tỉnhPhúYênTrầnHữuThế khẳng
định sẽ làmtất cả trong khả năng có thể của tỉnh để
hỗ trợ doanhnghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh.
.
Phóng viên
:
Tỉnh xây dựng kịch bản ứng phó thế nào
với tình huống dịch trở lại, thưa ông?
+ Ông
Trần Hữu Thế
: Phải kiểm soát được dịch, có
an toàn thì mới mở cửa. Cho nên khi mở cửa, mỗi cá
nhân, đơn vị, địa phương, DN, nhà máy ph i có kịch
b n phòng chống dịch. Cơ quan chức năng sẽ kiểm tra
thường xuyên việc thực hiện quy chế an toàn phòng
chống dịch của từng đơn vị.
Tỉnh sẽ tăng cườngứngdụng côngnghệ thông tinđể
qu n lý việc ra vào. Nếu dịch bệnh trở lại, cơ quan chức
năng sẽ nhanh chóng nắm được sô người liên quan.
Chỉ có như vậy mới có thể nhanh chóng khoanh
vùng ổ dịch một cách hẹp nhất, tránh nh hưởng hoạt
động s n xuất, kinh doanh va sinh hoạt bình thường
của người dân xung quanh.
Lúc đầu, khi dịch mới xuất hiện, chúng tôi có lúng
túng.Tuy nhiên, trong quá trình phòng chống dịch vừa
qua, chúng tôi yêu cầu điều chỉnh, bổ sung kịch b n
sát thực tế và cập nhật sự chỉ đạo của trung ương trong
việc đánh giá tình hình dịch.
Từng đơn vi phai co kich ban phòng chống dich
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook