113 - page 3

3
thứbảy
3-5-2014
Thoi su
DIỆPVĂNSƠN
B
ộNội vụ chobiết bộ
này đang xây dựng
dự thảo nghị định
về quy hoạch, bổ nhiệm,
bổnhiệm lại, thôi giữ chức
vụ, từ chức,miễnnhiệmvà
luân chuyển đối với công
chức, viên chức lãnh đạo,
quản lý.
Một trong những điểm
mới của dự thảo nghị định
so với các văn bản có liên
quan trước đây là việc quy
định rõ quy trình xem xét
cho từ chức.
Trongquy trìnhnày,người
xin từchứcphải làmđơn trình
bày lýdo, nguyệnvọng, sau
đóngười đứngđầucơquan,
đơnvị quyết địnhhoặc trình
cấpcó thẩmquyềnxemxét,
quyết định cho từ chức.
Thiết nghĩ khi một người
đã từchức thì khôngnênđặt
ra vấn đề quá phức tạp, quá
rườm rà!? Suy cho cùng từ
chức là hành động tự thân
mang tính chủ quan.
Vì saoở ta lại khó
từchức?
Ở các nước có “văn hóa
từchức” thì chuyện từchức
ở các nước này được xem
làbình thường. Cònở ta thì
thật hiếm hoi mới thấy có
một “hiện tượng” như thế.
Có ýkiến từng giải thích
việcở takhó từ chứcvì còn
một vài lýdokhá tếnhị như
sau: Tại nhiều nước những
nhânvật có tiềmnăngkinh
tế sau đó mới đi vào con
đường chính trị. Với họ
việc làm chính trị nhưmột
sự thôi thúcchứkhôngphải
lẽ kiếm sống. Họđã cónền
tảng kinh tế rất tốt, chuyện
từ chức với họ sẽ dễ dàng
hơn rất nhiều.
Còn ở Việt Nam, không
khéongười tađi làm“quan”
lại thiên về mục đích kinh
tế, theo cái kiểu có quyền
thì sẽ có tiền, có tiền thì
mới có quyền to hơn nữa.
Banđầu anh là lãnhđạo tốt
nhưngquyền lựccó thể làm
tha hóa con người.
Mọi người đều biết một
danh ngôn của sử gia nổi
tiếngngườiAnhLordActon:
Quyền lực thì có xu hướng
suyđồi; quyền lực tuyệt đối
thì suy đồi tuyệt đối. Kết
luận bất hủ này được lịch
sử chứngminh là đúng với
hầuhết trườnghợp.Lâunay
chúng ta vẫn có quan niệm
gần như trở thành chính
thống, rằng chức vụ của
một ai đó là do nhân dân
ủy thác và do Đảng chịu
trách nhiệm trước nhân
dân bố trí, bổ nhiệm hoặc
giới thiệu ra ứng cử…Với
quan niệm như vậy, người
cánbộ, côngchức, lãnhđạo
các cấp xem việc bố trí, bổ
nhiệm, lên-xuống, ra-vào
là chuyện của tổ chức, còn
bản thân thụ động chờ đợi
tổ chức phân công làm thì
làm, nói nghỉ thì nghỉ.
Công bằng mà nói, theo
cơ chế thực thi côngvụ của
Nhà nước ta hiện nay, quả
thật là khó lòng quy trách
nhiệm cho cá nhân để xử
lý.Mối quan hệ giữa trách
nhiệm cá nhân và tập thể
không phải bao giờ cũng
Từchức:Thủtụcvà
ýthứctráchnhiệm
Khimộtngườiquyếtđịnhtừchức,họđãđặtýthứctráchnhiệmtựthânlêntrên,vìthếthủtụcđừngquárườmrà.
đượcxử lýmột cáchhàihòa.
Tronghoạt động côngvụ
lâunay tráchnhiệmcánhân
không rõ ràng, khôngđược
đề cao thật ra cũng là điều
dễ hiểu. Não trạng này bắt
nguồn từ nguồn gốc sâu xa
trongquá khứ. Cómột thời
ta đề cao chủ nghĩa tập thể
một cách thái quá, cũng có
thểnóđúng trongmột hoàn
cảnh,một giai đoạn lịch sử
nào đó, ngày nay nó tỏ ra
không còn thích hợp. Hệ
lụy của nó là triệt tiêu cá
nhân, bản sắc của từng cá
thể, thui chột các suynghĩ,
sángkiến cánhân.Dầndần
tựnguyện tanbiếnvào trong
đó. Tìm thấy tập thể là chỗ
chở che thích hợp cho cả
những yếu kém của mình!
“Ngưỡng” từchức:
Phải định lượng
cụ thể
Để việc từ chức khả thi
thì nghị định và thông tư
hướngdẫn liênquanđếnvấn
đề này cần quy định rất cụ
thể, nhất làphải định lượng
rõ những “ngưỡng” đểmột
cán bộ là lãnh đạo, quản lý
phải tự thân nghĩ đến việc
từ chức.
Thí dụ như khi quy định
“thấykhôngđủuy tínđểhoàn
thành chức trách, nhiệmvụ
được giao thì có thể xin từ
chức” thì phải định lượng
cho rõ thế nào là “không
đủ uy tín?”Muốn biết điều
này thì việc lấy phiếu tín
nhiệmphải đưa raquy trình,
thủ tục chặt chẽ, từviệc lấy
phiếu tín nhiệm trong cơ
quan đến đánh giá kết quả
hoàn thành nhiệm vụ trong
năm... Và có thể quy định
rõ cánbộkhôngđủ50% số
phiếu tínnhiệmởnơimình
công tác thì nên nghĩ ngay
đến việc từ chức.
Ngàynaycónhiềuphương
phápkhoahọc, cónhiềukỹ
thuật và côngnghệ tiên tiến
để đánh giámột con người
và kết quả hoạt động của
họ. Đánh giá là sự so sánh
Gócnhìn
và do đó cần có tiêu chí để
đánh giá và có chỉ số để đo
lường sự đánh giá ấy một
cách định lượng.
Về lâu dài chúng ta cần
tiếp thu những thành tựu,
kinh nghiệm tiên tiến của
các nước để xây dựng bộ
tiêu chuẩnđánhgiá tổ chức
và người đứng đầu.
Thí dụnhưhê thôngquan
ly theokêtqua (Performance
ManagementSystem, goi tăt
laPMS) lamôt phương thưc
quan lymơiđangđươcnhiêu
nươc tiên tiên trên thê giơi
apdungnhămcai thiênchât
lươngdichvucôngvanâng
caohiêuqua hoat đông cua
cac tô chưc và người đứng
đầu. PMS đươc sư dung đê
đanh gia chinh xacmưc đô
hoan thanh công viêc cua
tổ chứcvàngười đứngđầu.
HaynhưViệnHànhchính
côngchâuÂuđãhoàn thành
việc xây dựngKhung đánh
giá tổng hợp (Common
AssessmentFramework, gọi
tắt là CAF). Mô hình CAF
chophép thựchiệnđánhgiá
chất lượngvàhiệuquảhoạt
động của cơquannhànước
và người đứng đầu đơn vị.
Việc đánh giá dựa trên các
tiêu chí, có các thang điểm
cho tựđánhgiávàbênngoài
đánhgiá, gồm:Tínhdânchủ
và tráchnhiệm; tính tuân thủ
nghiêm các quy định pháp
luật; cân bằng lợi ích của
cácnhómkhácnhau; hướng
đếnhoàn thiệncungcấpcác
dịch vụ công; sử dụng hiệu
quả các nguồn tài chính;
tính kết quả; quản lý được
các thay đổi và đổi mới...
Có làmnhưvậymới khoa
học, thật sự dân chủ, công
bằng, mới tâm phục khẩu
phục cả hai người bỏphiếu
và người chịu sự bỏ phiếu
tín nhiệm...
s
Doưu tiên thời sự
chuyênmục
Theodòng
tạmgácmộtkỳ.Xin
cáo lỗi cùngbạnđọc.
Khaimởýthứctráchnhiệm
tựthân
Mộtsốvụtừchứckhiđãthấy
rõtráchnhiệmcủamình
-Cầubị sập, xe lửađụngnhau, bộ trưởngGiao thông
từchức (HànQuốc, ẤnĐộ).
- Phátngônkhôngchuẩn,mộtbộ trưởngcủanội các
mới nhậmchứchai ngàyởNhật cũng từchức.
-Chuyệnsữacómelamine,cụctrưởngCụcChất lượng
TrungQuốc từchức.
- Gần đây nhất thủ tướngHànQuốc đã xin từ chức
vì vụchìmphàSewol.Tổng thốngchấpnhận lập tức...
TS
LÊVĂNIN
(NguyênHiệuphóTrườngCánbộTP.HCM)
ViệcBộNộivụđangxâydựngnghịđịnhcó liênquanđếnvấn
đề từchứcđượcxemnhưmộtdấuhiệu tíchcựckhaimởý thức
tráchnhiệmcủacánbộ.Nhất làkhimộtsốsựvụxảyragầnđây
tiếp tụcbáođộngvề “ý thức tráchnhiệm” chốnquan trường.
Thậtkhông thểkhôngkinhngạckhinghemộtôngcục trưởng
ngànhđường sắt nọbảo “…Điều chỉnhmột xíumàđã rùm
bengcả lên” -mộtxíucủaông là339 triệuUSD (ởdựánđường
sắtCátLinh-HàĐông);haychuyệnđềánđổimớichươngtrình,
sáchgiáokhoa lênđếncả tỉ đôla, vậymàkhi phátngôn trước
côngchúng thìcác lãnhđạocủangànhnày“ôngnóigàbànói
vịt”; rồi chuyệnngànhy tếgây rahàng loạt sai phạmdẫnđến
chếtngười, trongkhingườidâncầnnhữngcamkếtvềmặtgiải
pháp thì lãnhđạongànhnày lại bảo “cònngành y thì còn có
biếnchứngykhoa”. Thật chẳng thểhiểunổi…
Từchứccó thểđượcxem làvấnđề“xưanayhiếm”ở ta.Điều
đángbuồn là trongkhi saiphạmdiễn rakhông ítởnhiều lĩnh
vựckhácnhaunhưng tìmmột quan chức có “ý thức tự thân”
sẵn sàng từchứckhi thấy tráchnhiệmcủamình làchẳngdễ.
Mộtkhi ý thức tráchnhiệm tự thânđượcđặtdướinhiều lớp
“lýdo”khácthìcáchphảnứngthườngthấycủacácquanchức
ở takhi họnói về sai phạmcó liênquanđến tráchnhiệmcủa
mình là“tại tìnhhìnhthếnày”, “tạiđiềukiệnthếkia, tại... tại…
rồi sauđónếucó truybức lắmhọmớiđềcậpđến tráchnhiệm
cánhân. Tấtnhiêncónhiềucănnguyênđểdẫnđếnđiềunày
nhưng thiếtnghĩđãđến lúccầnphải cónhữngđổimớimạnh
mẽ - đổimới ngay từ trongnhận thức của cánbộ về ý thức
tráchnhiệm của chínhmình. Nói thẳng ra làphải xây dựng
lòng tự trọng cho cánbộ. Cóđược điềuđóanhmới thấyhết
được tráchnhiệmcủamìnhkhi đảmđương trọng tráchđược
giaovàcũngphải vì điềuđómàanhnênchủđộng “từchức”
khi gây ra sai phạmhoặc khôngđủuy tín, năng lựcđểhoàn
thànhnhiệm vụ - xemnhưđó là cáchđể bảo vệ lấy lòng tự
trọngcủachínhanh.
Nhànước ta lànhànước củadân, dodân và vì dân. Cán
bộ ta, như chúng tavẫnhaynói làđượcnhândângiao cho
trọng trách và phải vì nhân dân phục vụ. Cũng theo lẽ đó
mà khi làmđiềugì sai phạm, ảnhhưởng tới đời sốngnhân
dân thì anhhãy tựnguyên từchứcvàxemđiềuđó là lẽbình
thường! Chỉ đến khi nào nhận thức của cán bộ ta đạt đến
mứcnhư thế thì tráchnhiệm của cánbộ cũng sẽđượcnâng
tầmmột cáchđúngmực.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook