125 - page 7

7
thứnăm
15-5-2014
l
Mỹ:
Thông tấnxãViệtNamđưa tinngày12-5 (giờ
địaphương), cùngvớinhiềuViệtkiềuởbangCalifornia,
các bô lãođại diện choHội ĐềnHùngTP San Jose đã
vượt gần 100 km đến trước Tổng Lãnh sự quán TQ ở
San Franciscođể trao thưgửi các nhà lãnhđạoTQ và
tọa khángbốn tiếngnhằmphảnđối TQ xâm lấn vùng
biểnViệtNam.Cácbô lãosẽ tiếp tục tọakhángvào thứ
Haihằng tuần tới khiTQ rútgiànkhoanHảiDương981.
l
NamPhi:
Chiều13-5 (giờđịaphương), tại thủđô
Pretoria, Ủy ban Các nước ASEAN tại Nam Phi đã tổ
chứccuộchọpcấpđại sứnhằm traođổi tìnhhìnhcăng
thẳng tạibiểnĐông.Đại sứViệtNamLêHuyHoàngchủ
trì cuộchọp. Cácđại sứASEANđãbày tỏ longại trước
diễnbiếncăng thẳnggầnđây tạibiểnĐôngvànhất trí
cho rằngASEAN cần tăng cườngđoàn kết, đồng lòng
quyết tâm thúcđẩyduy trì bảođảmhòabìnhổnđịnh,
an toàn, anninh, tựdohànghải trênbiểnĐông.
l
Angola:
BCHHội NgườiViệtNam tại Angolađã ra
tuyênbốcực lựcphảnđốiTQhạđặttráiphépgiànkhoan
HảiDương981trongvùngbiểnViệtNam,đồngthờihuy
độngnhiều tàucóhànhđộngkhiêukhíchchống lại các
tàu thực thi pháp luật củaViệt Nam. BCHhội đãquyết
địnhphát độngđợt quyêngóp“Chung sứcbảovệ chủ
quyềnViệtNam tại biểnĐông”từngày14-5đến14-6.
Thoi su
DUYKHANG
T
hái độ ngang ngược
của TQ là động lực
khiến toàn bộ Đông
Ácầnxích lại gầnnhauhơn
nhằm tạo thànhmột khối và
tạo cânbằngquyền lựcmới
để kìm hãm tham vọng của
BắcKinh.
ĐôngÁcầnxích lại
gầnnhauhơn
GS Sreeram Chaulia ở
TrườngQuanhệquốctếJindal
(ẤnĐộ)ghi nhận trướcnăm
2008,TQvẫnduy trì thái độ
hòanhãvớicácquốcgia láng
giềng ở Đông NamÁ. Tuy
nhiên kể từ năm này, chính
sách ngoại giao không đối
đầu củaTQđã xóimòn,mở
đường chomột quốcgiaTQ
thườngxuyêngâyhấnvàbắt
nạt các nước lánggiềng.
BắcKinhhiệnđangápdụng
“chiến lượcbắpcải”dướivỏ
bọc nhiều tầng của các tàu
quân sự hiện diện trên vùng
biểnViệtNamcũngnhưvùng
biểnNhật.Trongbốicảnhđó,
GSSreeramChaulianhậnđịnh
đã đến lúc khu vựcĐôngÁ
cầnphải đoànkết lại.
Ông nhận định mục tiêu
củaBắcKinh trongcôngcuộc
thúc đẩy “một môi trường
láng giềng hòa hợp, an toàn
và thịnh vượng” đang bị đe
dọabởi chínhTQ -mộtquốc
giaácđộcđangdần lộnguyên
hình. TQđang lợi dụngmọi
lợi thế sứcmạnh không cân
xứng với các nước yếu để
uyhiếp.
Mỹ sẽkhông
hànhđộng
Trong khi đó, GS James
LờicảnhtỉnhchoĐôngÁ
HànhđộnghunghăngđặtgiànkhoantráiphéptrongvùngbiểnViệtNamcủaTrungQuốclàlờicảnhtỉnhđốivớikhuvực
ĐôngÁ.
R. Holmes ở ĐH hải quân
Mỹ nhận định sự kiện TQ
đưa tàuchiếnđểbảovệgiàn
khoan Hải Dương 981 đặt
trái phép trong vùng biển
Việt Nam đã cho thấy TQ
xác định Việt Nam là một
lực lượngđốikháng thựcsự.
Ôngcho rằng TQchưaquên
đã từng đương đầu vớiViệt
Nam, một đối thủ rất cứng
rắnvàquyết tâm cả trênđất
liền lẫn trên biển.
Dùvậy,TQvẫn thíchhành
xửbáquyền,muốnđedọavà
kiểmsoátcácnướclánggiềng.
Trongbối cảnhđóMỹnên
làmgì?GSJamesR.Holmes
cho rằngMỹ chỉ có thểgiúp
đỡ trong những trường hợp
thật sự rõ ràng. Mỹ khó có
thể chiến đấu vì Hoàng Sa
hayTrườngSa trừphi tòaán
quốc tếđưaraphánquyếtcuối
cùng trước các tranh chấp.
Ông nhận định nếu châu
Á-Thái Bình Dương muốn
dễ thởhơn, khuvựcnàycần
đưa ra một phản ứng công
bằngvàđốikháng trướchành
động củaTQ.
Đoànkết với các
nướcgiải quyết
tranh chấp lãnh thổ
ĐãđếnlúcbốnnướcASEAN
(Philippines,Malaysia,Brunei
và Việt Nam) phải có động
tháimạnhmẽnhằmgiảiquyết
tranhchấp lãnh thổcủamình
vớiTrungQuốc(TQ).Tạpchí
The Diplomat
(Nhật) ngày
14-5 đăng bài viết với nhận
định như trên.
Tạp chí
The Diplomat
đã
đưa ra ba hướng giải quyết
khả dĩ mà bốn nước tranh
chấp Philippines, Malaysia,
Brunei và Việt Nam có thể
áp dụng:
l
Hình thànhmộtmặt trận
thốngnhất vàđoànkết trước
TQ:
Trên thực tế, tranhchấp
tại biểnĐông chỉ tồn tại do
tháiđộkhôngkhoannhượng
củaTQ.Giảiphápdễnhấtđể
đạt được thỏa hiệp lâu dài
trên biểnĐông là bốn nước
cần buộcTQ chấp nhận các
đường ranhgiớimàbốnbên
tranh chấp đã nhất trí.
BắcKinhkhó có thể chấp
nhậnđiềunàynhưng ít nhất
các đường ranh giới sẽ là
điểm khởi đầu cho bất cứ
cuộc đàm phán nào. Nói
cách khác, đường ranh giới
sẽhình thànhcácđiềukhoản
tranh luận.
l
Giải quyết tranh chấp
trên diễn đàn đa phương:
Theo cách này, bốn nước
tranhchấp sẽ tạo ramột tiền
lệ buộc TQ phải tuân theo
một khiTQđồngý thamgia
thảo luậnnghiêm túcđể tìm
ragiải pháp toàndiệnởbiển
Đông.DùTQ luôn theođuổi
biện pháp đàm phán song
phương nhưng bằng cách
đưa ra minh chứng về sự
thànhcôngcủamộtdiễnđàn
đa phương trong giải quyết
tranhchấp (không liênquan
đếnTQ),BắcKinhbuộcphải
chấpnhậnđàmphán tại diễn
đàn đa phương vốn được
ASEAN ủng hộ.
l
Quốc tếhóavấnđềbiển
Đông:
TQtuyênbốchỉủnghộ
đàm phán song phương chứ
không liênquanđếnMỹhay
các tổ chức từASEAN. Tuy
nhiên, bốnnướcPhilippines,
Brunei,MalaysiavàViệtNam
có thể đưa ra sáng kiếnmời
Mỹ, Nhật, Úc, Ấn Độ hoặc
ASEAN tham gia các cuộc
đàm phán đa phương. Động
thái này sẽ tạo ra một tiền
lệ mạnh mẽ rằng TQ phải
tham gia nếu thực sựmuốn
nghiêm túc giải quyết tranh
chấpDK.
s
Cácbô lãođạidiệnchoHộiĐềnHùngTPSan
JosephảnđốiTQ trướcTổngLãnhsựquánTQ
ởSanFrancisco (Mỹ).Ảnh:TTXVN
Từkết quảđạt được tạiHội nghị cấpcaoASEAN lần thứ
24,
PhápLuậtTP.HCM
đãcócuộcphỏngvấnvớiThứ trưởng
BộNgoại giaoPhạmQuangVinhxoay quanhvấnđề này.
.
Phóng viên
:
Thưa ông, mức độ quan tâm và phản ứng
củaASEANvới tưcách làmột tổchứckhuvực trướcvụgiàn
khoan củaTrungQuốc (TQ) là thế nào?
+Thứ trưởngBộNgoạigiao
PhạmQuang
Vinh
:QuanđiểmcủaASEAN là thốngnhất
và rấtmạnhmẽ.
Tuyênbốcấpngoại trưởngcóđoạn“bày
tỏ quan ngại sâu sắc về các vụ việc đang
diễn ra trênbiểnÐôngđã làmgia tăng tình
hìnhcăng thẳngởkhuvực”.Tôinhấnmạnh
chữ “sâu sắc” và “đã”. Ở đây, ASEAN
khẳng định hậu quả nguy hiểm về an ninh
khu vực của việcTQ đưa, hạ, đặt giàn khoan 981 vào biển
Đông là đã xảy ra rồi.
Tuyênbố cấpngoại trưởng cũng liệt kê tất cả cơ sởpháp
lý, từcácnguyên tắcđãđược thừanhậnchungcủa luậtpháp
quốc tế,CôngướcLHQvềLuậtBiển1982 (UNCLOS), đến
TuyênbốvềứngxửcủacácbênởbiểnĐông (DOC),Tuyên
bốchungcấpcaonhân10nămDOC.Tất cảvănbảnđóTQ
đều ký kết, tham gia, chịu sự ràng buộc. Vì vậyTuyên bố
yêu cầu “các bên liên quan” kiềm chế, tránh có hành động
làm phương hại đến hòa bình và ổn định khu vực, không
được sử dụnghoặc đe dọa sử dụng vũ lực...
Cần lưuý làkhông chỉTuyênbố cấpngoại trưởngmà cả
Tuyênbố chung củaASEAN-24vàTuyênbố củaChủ tịch
ASEAN-24 (tức củaMyanmar, nước chủ tịch cũng là chủ
nhà tổchứchộinghị)cũngđềcập trực tiếp tớinhữnggìđang
diễn ra trên biểnĐông.
Tuyên bố của Chủ tịchASEAN-24 bày tỏ sự quan ngại
“sâu sắcvề cácvụviệcđangdiễn ra trênbiểnĐông”.Khác
với các tuyên bố trước đây, thường chỉ ghi nhận chung về
kết quả làm việc của cấp dưới, lần này nước chủ nhà đã
khẳng định uy tín củamình bằng việc tuyên bố “ghi nhận
tầmquan trọng” củaTuyênbố10-5.Nhưvậy, cácnội dung
trongTuyênbốcấpngoại trưởngđãđượcnâng lêngầnnhư
ngang với cấp cao.
Ngoài ra, từsựđồng thuậncaonày,ASEAN-24đã lầnđầu
tiênnhấnmạnh sự“cấp thiết”phải sớmđạt đượcBộquy tắc
ứngxửởbiểnĐông (COC).Chủđềkhókhăn, phức tạpnhư
COCmà được nêu ra như thế là rấtmạnhmẽ rồi.
. Từ ngày 7-5 tới nay, không thấy thông báo nào về giao
thiệp ngoại giao giữaViệt Nam - TQ để giải quyết vụ việc.
Có cách gì để tháogỡ tình trạng bế tắc này không?
+ Phát biểu của Thủ tướng đã phát đi thông điệp rất rõ
ràng, đầy đủ, nhất quán củaViệt Nam. Lãnh thổ là thiêng
liêng. Chúng ta kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia và
lợi ích chínhđáng củamìnhphùhợpvới luật phápquốc tế.
Nhưng chúng ta luôn trân trọng, luôn vun đắp cho quan
hệ tốt đẹpViệt-Trung. Trong vụ việc này, như Thủ tướng
đã nhấnmạnh, chúng ta đã hết sức kiềm chế, chân thành
bày tỏmọi thiện chí, đã, đangvà tiếp tục sửdụngmọi kênh
đối thoại, ở các cấp.
Chúng ta tiếp tục làm rõviệc tôn trọng luật phápquốc tế,
làm rõ lợi ích của hòa bình, của quan hệ tốt đẹp giữa hai
nước. Qua đó có cách thức phù hợp giải quyết ổn thỏa sự
việc, trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng
lẫn nhau, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn
định của khu vực và thế giới.
. Xin cảmơn ông.
NGHĨANHÂN
thực hiện
Kiênquyếtbảovệchủquyềnquốcgia
Cácđại sứASEAN tạiNamPhibày tỏ tinh thầnđoànkếtnhất trí củaASEANđốivới
cácvấnđềquốc tế.Ảnh:TTXVN
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook