149 - page 11

11
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 8-6-2014
Côđơn làthuốcđộc
Chuyên gia về bệnhAlzheimer ở ĐH Stuttgart
quả quyết là trí nhớ khôngmai một theo tuổi đời
nếunhưngười từđộ tuổi vềhưuvẫngiữđượcmối
liên hệ mật thiết với người thân, bạn bè. Người
càng cónhiềuhoạt độngxãhội càng có trí nhớ tốt.
Bằng chứng là đa số nạn nhân của bệnh trầm uất
là đối tượng trước đó hoặc tự ý tách rời khỏi cộng
đồngvì quanđiểm sai lầm theokiểu “mìnhgià rồi
nên an phận”, hoặc bị biệt lậpmột cách oan uổng
với người xungquanhdođịnhkiến“người giàkhó
hợp với trẻ”.
Trămhaykhôngbằngtayquen
Muốnnãobénnhọnmàkhông tập luyện thìchẳng
khácnàođi thichưahọcbài!Vớihình thứcnàocũng
được,chơiôchữ,sudoku,họcngoại
ngữ, vẽ tranh... kiểu nào cũng tốt,
càng nhiều cách giải trí càng hay,
miễn là đừng ngồi yênmỗi ngày
nhiềugiờ trướcmáy truyềnhìnhvì
đó làhình thức tai hại vôcùngcho
bộnão, ngay cảởngười còn trẻ, ngay cảở trẻ con!
Giànéođứtdây
Stress rõ ràng là “mốt” trong cuộc sống được
tiếng vănminh. Chỉ khổ cho não bộ vì một trong
cácphảnứngphụcủanội tiết tốnảy sinh trong tình
huống stress có tác dụng bôi sạch bộ nhớ, chẳng
khácnàovirus trongmáy tính.Dođó cần tìm cách
pha loãng stress bằng thể dục thể thao, thiền định,
kiểu nào cũng đượcmiễn vui là chính. Thêm vào
đó, đừng tựđầuđộcbộnãobằng thuốc lá, rượubia,
thịtmỡ...Với bộ não ngập rác thì quên là cái chắc
vì đâu còn chỗ nào để nhớ!
Đãngtrí, lú lẫnởngườigiàdùgìvẫn
thuận lývìkhéocáchmấynãocũng
mònsaunhiềuchụcnămvậnhành.
Đángnói làtìnhtrạngvừanghe
quên liền,chưanóixongđãhếtnhớ
điềumuốnnóicủangườicòntrẻ,
thậmchíbềngoàicoirấtkhỏe,đãtừ
lâuvượtxamứcbáođộng.
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
N
hiềungười đangquên tuốt luốt, quên
vàosởđúnggiờ, quêncôngviệcđược
giao, thậm chí quên cả gia đình đến
độsaugiờ làmviệcphảingồi lạihàng
giờ ở bàn nhậu để cố nhớ đường về
mái nhàxưa.Cóngười quênhết đếnđộmỗi tháng
chỉ cònnhớ cómỗi ngày... lãnh lương!Không lửa
khó có khói, dưới đây là một số lý do khiến trí
nhớ của người chưa già như ngọn đèn trước gió.
Quênhếtvìthiếungủ!
Trái với gia chủ, bộ não cần giấc ngủ để... làm
việc!Tất cả tínhiệu thầnkinh trongngàyđược bộ
não tập trungnhưngđể đó. Chính trong lúc ngủ là
lúcnão sàng lọcđểđưavàobộnhớ, thườngưu tiên
cho tínhiệunàocóđikèmnhiềucảmxúc.Giấcngủ
vì thế, theo hiểu biếtmới nhất của ngành y, là giai
đoạn tốt nhất để học tậpvà sáng tạo.Nhưngmuốn
được vậy thì giấc ngủ phải sâu, phải ngon đến độ
có nhiều giấcmơ. Khéo hơn nữa là làm sao để có
đượcgiấcngủ trưa.Khôngcầnngủ lâu (khôngcần
hơn30phút) đãđủđể chuẩnbị phần cứng củanão
bộ. Chính vì chất lượng của trí nhớ gắn liềnmật
thiết với độ sâu của giấc ngủ, theo kết quả nghiên
cứu ởĐHSchleiweg-Holstein, mà ngườimất ngủ
mất luôn trí nhớ.Đó là lýdokhiếnngười caoniên
dễ quên vì người già bên cạnh việc ngủ ít thường
khóngủ sâu.
Nãocũngnhưcá
Não tuy nhỏ về kích thước và trọng lượng nhưng
xài lớn. Não lúc nào cũng tiêu thụ không dưới 20%
năng lượng của cơ thể riêng cho chức năng tư duy.
Nãovì thế rất cầnnướcvàchất đườngchophảnứng
biến dưỡng sinh năng. Theo các chuyên gia ởĐH
Erlangen, uống không đủ nước trong ngày, lại thêm
bữaănchiều thiếuchấtngọt làmột
trong các lý do thường gặp khiến
tínhiệu thầnkinh cứnhưnướcđổ
đầuvịtchodùnạnnhânvét túimua
thuốc theoquảngcáo“dưỡngnão”!
Cóthựcmớivựcđượcđạo
Bên cạnhnướcvàđường, chất béo loại cần thiết
cho cấu trúc của tế bào thần kinh như 3-Omega,
acid linoleic... làmón ăn chính của bộ não. Đừng
tưởngcữbéo tốt chonão.Trái lại làkhác!Tăngmỡ
máu tất nhiên bất lợi cho sức khỏe. Nhưng thiếu
mỡ trongcơ thểcũng tai hại tương tự.Chínhvì thế
đãng trí làchuyện thường tìnhởngườikiêngcữ thái
quá để sụt cân cho bằng được vì tưởngmuốn đẹp
phải thon.Thêmvàođónãokhông thểdán tínhiệu
thầnkinh, dù làhìnhảnhhayâm thanh, vàobộnhớ
nếu thiếudưỡngkhí.Chínhvì thếnhiều thầy thuốc
khuyêndùngcây thuốccócôngnăngcải thiệnhàm
Nếu tưởngchỉ cầndùng thuốcngủ
đểngủchobằngđượcnhằm tăng
cường trí nhớ thì lầm. Thuốcan thần
tuy tạođượcgiấcngủnhưngnãobộ
đồng thời cũngmêmột lèokhiến
quên luôncôngviệcghi vàobộnhớ.
Saokhôngcònchútgì
đểnhớ?!
Thỉnhthoảngnênnhịnăn
Cơ thể người nếu thỉnh thoảng tuyệt thực trong
ba ngày sẽ giúp hệmiễn dịch hoạt động tốt hơn,
theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộcĐH
NamCalifornia (Mỹ) công bố trên tạp chí
Cell
StemCell
(Mỹ). Điều này đúng với cả đối tượng là
người già.
Những người tình nguyện tham gia nghiên cứu
được yêu cầu tuyệt thực thường xuyên 2-4 ngày
trong vòng sáu tháng.
Hệmiễn dịch gồm các tế bào bạch huyết (còn gọi
là tế bàomiễn dịch) giúp cơ thể chống lại các bệnh
truyền nhiễm. TheoGSValter Longo, chủ nhiệm
nghiên cứu, khi bị đói cơ thể sẽ cố gắng tiết kiệm
năng lượng vàmột trong những cách tiết kiệm năng
lượng hiệu quả là tận dụng những tế bào bạch huyết
già cỗi không còn cần thiết. Vì vậy số lượng tế bào
bạch huyết mà ưu tiên là các tế bào già cỗi, không
còn hoạt động hiệu quả sẽ giảmmạnh trong quá
trình cơ thể tuyệt thực. Một số lượng tế bào bạch
huyết cầumới, hoạt động tốt sẽ được sinh ra khi cơ
thể bắt đầu nạp thức ăn lại.
Tuyệt thực cũng giúp làm giảm lượng enzyme
PKA - vốn liên quan đến tiến trình lão hóa vàmột
loại hormone làm tăng nguy cơ ung thư và phát
triển khối u. Ngoài ra nó còn bảo vệ bệnh nhân ung
thư khỏi các ảnh hưởng có hại từ việc hóa trị. Theo
các nhà nghiên cứu, khám phá này có ý nghĩa với
những người có hệ thốngmiễn dịch không còn hoạt
động tốt, chẳng hạn những bệnh nhân ung thư đang
phải hóa trị hoặc người lớn tuổi.
ĐĂNGKHOA
Ngủngongiúphọctốt
Từ lâu chúng ta đã biết ngủ ngon giúp học tốt và
nhớ lâu, tuy nhiên lại không rõ cơ chế của cơ thể
dẫn đến hiện tượng này. Một nghiên cứumới của
Trung tâmY khoaNYULangone thuộcĐHNew
York (Mỹ) công bố trên tạp chí
Science
(Mỹ) cho
thấymột giấc ngủ ngon, sâu sau quá trình học tập
sẽ giúp các tế bào thần kinh tăng nối kết với nhau
hơn, qua đó giúp người học nhớ bài hơn. Dù có học
hành tích cựcmấymà sau đó ngủ không ngon thì
cũng không nhớ kỹ bài.
Nghiên cứu được thực hiện trên chuột. Những
con chuột được chia làm hai nhóm, được huấn
luyện đứng vững trênmột đầu gậy đang xoay.
Nhóm đầu chỉ trải quamột giờ huấn luyện rồi sau
đó cho ngủ. Nhóm kia trải qua ba giờ huấn luyện
căng thẳng và sau đó không được ngủ. Kết quả,
nhóm đầu thể hiện bài huấn luyện tốt hơn.
Các nhà nghiên cứu dùng kính hiển vi quan sát
các tế bào não của các con chuột khi chúng ngủ và
khi thiếu ngủ. Kết quả cho thấy tế bào thần kinh
của chuột khi ngủ có sự nối kết đáng kể hơn hẳn
của chuột khi thiếu ngủ.
THIÊNÂN
Nhịnănsángkhông
ảnhhưởngcânnặng
Tạp chí
Clinical Nutrition
(Mỹ) vừa công bố
nghiên cứu của các nhà khoa họcĐHAlabama
(Mỹ) cho thấy thường xuyên nhịn ăn sáng không hề
có ảnh hưởng gì đến việc giảm cân hay tăng cân.
Tham gia nghiên cứu có 309 người trưởng thành
thừa cân và béo phì, được chia làm nhiều nhóm.
Trong vòng 16 tuần, nhóm thì thường xuyên ăn
sáng, nhóm thì thường xuyên nhịn ăn, nhóm hôm
ăn hôm bỏ bữa. Kết quả, tất cả nhóm đều không có
sự khác nhau đáng kể về tăng giảm cân nặng dù có
thể bữa sáng ảnh hưởng đến cảm giác thèm ăn và
quá trình chuyển hóa.
Các nhà nghiên cứu hy vọng kết luận này sẽ
giúp xua tan suy nghĩ rằng nhịn ăn sáng sẽ giúp
giảm cân.
ĐĂNGKHOA
lượngdưỡngkhí trongnãobộnhưnhân sâm, bạch
quả, việt quất..., ngay cả chongười chưa phát hiện
triệu chứng đụng đâu quênđó.
Ngồiyênnãosớmvềhưu
Nhiều công trình nghiên cứu trong thời gian gần
đâycho thấyngườivậnđộng thểdục thể thao ítquên
hơnngười thíchngồiyên tư lự.Theocácnhànghiên
cứuvề lãokhoaởMỹ, vậnđộng trongngày là điều
kiện để bộ não không thiếu dưỡng khí trong đêm.
Người ta cũngđã chứngminh là tỉ lệ tai biếnmạch
máunãocũngnhưbệnh trầmuất thấphơn thấy rõở
nhómngườibướcvào tuổi trungniênnhưnghănghái
hoạt động. Không cần nhiều nhưng đều đặn. Cũng
không cầnhình thức thái quá, nhẹnhàngnhưđi bộ,
bơi lội,đạpxe,khícông,kiểunàocũngđược..., càng
đadạng cànghaymiễn làngàynào cũng có.
Suckhoe
Đừngtựđầuđộcbộ
nãobằngthuốc lá,
rượubia,thịtmỡ.
Đốixửvớinãobạc
bẽotráchchicó lúc
nãođànhnói“không!”
saunhiềungàythankhóc!
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook