149 - page 12

12
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 8-6-2014
Truyen-ky
NGUYỄNĐÌNHTÚ
M
ọi người về tới Pháo đài thì trời
vừa kịp tối. Pháo đài cũng vừa
trải qua những đợt tấn công liên
tục của bọnKhợ. VắngBốAnh
nênBốEmđãcùngvới đồngchí
đồnphócônganvũ trangnhận tráchnhiệmchỉ huy
những tay súng ở Pháo đài chiến đấu khôngmệt
mỏi trong ngày độngbinh thứ sáu.
Cảmột ngày trôi qua trongmịt mù khói lửa và
những tiếng nổ gầm rít.Mỗi khi dừng tiếng súng,
đồngchí đồnphó lại chỉ đạocho từng tốpnhândân
chui sâu xuống lòng đất, tìm tới đường hầm dẫn
ra phía nhà ga xe lửa. Hãy để người dân rút trước,
cònbộđội ở lại chiếnđấuvà rút sau.Nhưngchỉ có
vài tốpdân thoát ra được theođườnghầmđó thôi.
QuânKhợ đã tràn ngập thị trấnQuốcMôn rồi và
chúng đổ cả tấn thuốc nổ xuốngmiệng hầm, đánh
sập luôn nhà ga, bịt lối ra của những người trong
Pháo đài. Khi BốAnh dẫn hơn chục chiến binh từ
ĐồiHữuvề thì cáccuộc tấncôngcủabọnKhợ tạm
thờidừng lại.Pháođàivẫn trụvững trong tư thếbốn
bề thọđịch.Vẫncòndânkẹt lại trongPháođài.Tới
vài chục, cả người già, phụ nữ và trẻ em. BốAnh
họp tất cả lại và bảo: “Không còn cách nào khác,
vừa chiến đấu vừa tìm cơ hội rút, hễ rút được thì
ưu tiên chodân rút trước.Bộđội sẽở lại chiếnđấu
đến cùng, nếu có chết thì cũng sẽ làmma bảo vệ
Pháođài”.Nhưngkhôngphải người dânnào cũng
sẵn sàng rút lui. Nhiều người trong số họmuốn ở
lại chiến đấu cùng với bộđội.
Khi những người dân đầu tiên được tổ chức để
thoát rangoài theođườnghầm thìcómộtphụnữmặc
áomàu thiên thanhđếngặpBố
Em.Côấymang theomột hòm
tiền và nói: “Tôi là cán bộ của
ty thương nghiệp, lên đây bán
hàngở trạmbáchhóa lưuđộng
phụcvụbàcondịp tết.Nhưng từ
hômxảy rađánhnhauđếngiờ,
tôi bị kẹt lại khôngvề thị xãđược. Bâygiờ tôi bàn
giao lại chocácanhcái hòm tiềnnàyđểcácanhxử
lý. Còn tôi xin các anh cấp cho tôimột khẩu súng.
Tôimuốnở lại đánh nhau với bọnKhợ”.
BốEm hỏi: “Chị đi cùng với ai?”
Côáo thiên thanhđáp:“Tôiđicùngmộtnhânviên
nữa.Nhưngkhi chúng tôi bêhòm tiềnchạy rakhỏi
quầy thì một quả pháo của bọn Khợ bắn tới, thổi
bay luôn cái trạm lưu động ấy.Mộtmảnh pháo đã
cắmphậpvàochínhgiữa tráncôbạn tôi.Côấychết
rồi. Trướckhi chết cô ấy còn chỉ tayvàohòm tiền,
nói: “Chị cẩn thận hòm tiền,mang về cho ty…”.
Bố Em bảo: “Đánh nhau là việc của chúng tôi.
Bâygiờ chị phải theođườnghầmmà rút ra để còn
mang tiền về cho ty thương nghiệp. Đó là nhiệm
vụ của chị”.
Cô áo thiên thanh cương quyết: “Suốt một tuần
qua tôi ở trong Pháo đài giúp các anh chiến đấu,
tôi không còn biết sợ nữa. Em tôi cũng là bộ đội,
cắm chốt ởQuốcMôn, cũng bị bọnKhợ giết rồi.
Gia đình tôi chỉ có hai chị em. Tôimuốnở lại đây
để trả thù cho em trai tôi”.
BốEmhỏi: “Thế thì ai sẽđưahòm tiềnnàyvề?”
Cô áo thiên thanh đáp: “Các anh cứ gửi những
người dân mang ra khỏi Pháo đài. Các đồng chí
ở ngoài đó sẽ đưa về trụ sở của tyở dưới thị xã”.
BốEm lại hỏi: “Chị biết bắn súng không?”
Cô áo thiên thanh đáp: “Tôi từng là trung đội
trưởng trung đội tự vệ của ty thương nghiệp. Tôi
có thểbắnđượccảB40 lẫn12 ly7.Cácanhkhông
phải locho tôichuyệnấy.Tôiở lạikhông làmvướng
chân các anh đâu”.
Thế làcôáo thiên thanhđượcở lại, sát cánhcùng
BốEmđánhnhauvớibọnKhợsuốtcảngàyhômấy.
“Cô áo thiên thanh cóđánhnhauđược không?”.
“Được chứ”. Hôm sau thì đã có BốAnh về chỉ
huy Pháo đài. BốAnh tập trung lại lực lượng, rải
quân ra các công sự, sẵn sàngnghênh chiến.Ngày
thứ bảy động binh lại được bắt đầu bằngmột đợt
tấn côngmới vô cùng khốc liệt. BốAnh phụ trách
trận địa bên phải Pháo đài, còn đồng chí đồn phó
phụ tráchhướng trái.BốEmcũngđượcgiaonhiệm
vụ chỉ huymột cụmhỏa lựcmạnhởhướng trái để
giúp bác đồn phó cùng với các đồng chí công an
vũ trang chặn địch. Lúc nàymọi người đều phơi
mình rangoài trậnđịa, chỉ có thươngbinhvànhững
người không chiến đấu được mới ở lại bên trong
các tầnghầm của Pháođài.
Đồngchíđồnphócóvợ làcôgiáoHà.Tếtvừa rồi
cô giáoHà lên đồn biên phòng ăn tết cùng chồng.
Cô giáo về dưới xuôi được hai tuần thì bọn Khợ
đánh sang. Đồn phó kể với BốEm rằng viết xong
lá thưnhưngchưakịpgửi chovợ thì thấybọnKhợ
khai cuộc, vội nhét thư vào túi rồi chạy ra ngoài
trạm chỉ huy anh emđánhnhau.Đồng chí đồnphó
được giao phụ trách trạm biên phòng cửa khẩu,
đóng ở ngay bên phải QuốcMôn. Chống đỡ được
vài tiếng thì quânKhợ tràn lên, đông như kiến cỏ.
Quân tavàquânKhợ trộn lẫnvàonhau, chảbiết ai
vào ai nữa. Người nào chạy được thì chạy, người
nàokhôngchạyđược thìbắnđếnviênđạncuốicùng
rồi lao lên đánh giáp la cà. Đồn phó vàmột đồng
chí nữa bật lê lên, chuẩnbị đánhgần.Nhưng chưa
kịp đâm tênKhợ nào thì đồn phó đã bị chúng đập
bángsúngvào tai,ngã lăn rangấtxỉu.Tỉnhdậy,đồn
phó thấy đồng chí đứng cạnh lúc trước đang nằm
phủ lên người mình, cây súng tuốt lê vẫn còn giữ
chặt trong tay. Đồng chí ấy bị một tràng tiểu liên
bắn vào người, máu thấm sang cả vạt áo của đồn
phó. Nhìn ra xung quanh, đồn phó thấy quânKhợ
vẫn lớp này nối tiếp lớp khác ào ạt tiến qua biên
giới, tràn vào đất ta. Trong sươngmù giăng giăng
quẩn với khói đạn mù mịt, đồn phó phát hiện ra
màuquầnáocủa lính tavà línhKhợgiốngnhau, chỉ
khác đôi tiết trênve áo, nếu trà trộnvàođámquân
địchmà rút ra ngoài chưa chắc chúngđã phát hiện
được.Thế làđồnphó tháođôi tiết củamình ra, lấy
đôi tiết củamột tênKhợnằmgầnđóđeo lênveáo,
lại lấy cáimũvải tròn có lưỡi trai củamột tênKhợ
khác đội lên đầu, không quên kéo sụp xuốngmặt,
rồi đứngdậy, cứ thế lầm lũi bước.Đi đượcmột lúc
lâu, ngẩng đầu nhìn lên đồn phómới tá hỏa nhận
ra là đang đi lạc sang đất của bọnKhợ. Còn đang
loayhoay chưabiết xử trí thếnào thì đồnphónhìn
thấy ở bên vệ đường cómột đoàn xe tải nối đuôi
nhau chờbốc quânđể chở sangbên ta. Trongđám
quânKhợ lần lượt leo lênxecó tênbị thươngđi cà
nhắc, lạicócả tênbịbăngđầu.Nhưvậy làđámquân
nàychắccũngvừabị ănđạnpháocủa ta từbênkia
QuốcMôn bắn sang. Không do dự, đồn phó chạy
xuốngkhe núi, vòngngược lên, nhậpvàovới toán
quânKhợđangxếphàngđể lênxe. Lênxe rồi đồn
phó quaymặt vào vách bạt, ra vẻmệt mỏi, không
buồnnói chuyệnvới ai.Mấy tên línhKhợngồi cạnh
thấy vết máu trên người đồn phó, nghĩ là bị dính
mảnhđạn, cũngchảbuồnhỏi chuyện.Xechạyqua
QuốcMôn, tới đường ray xe lửa thì dừng lại thả
línhxuống.Đồnphócũngxuốngxe.Trong lúcbọn
Khợ tản ra nghỉ ngơi trước khi tậphợp thànhhàng
lối hành quân về nơi tập kết thì đồn phó lẩn ra sau
Nhìnraxungquanh,đồn
phóthấyquânKhợvẫn lớp
nàynốitiếp lớpkhácàoạt
tiếnquabiêngiới,trànvàođấtta.
Tiểu thuyếtmới nhất củaNguyễnĐình
Tú làmột cách trảmónnợ tinh thầnvới
nhữngngười đãhy sinhcả thânxác, cả
linhhồnmìnhcho sựbìnhyênđời sống.
Nhàphêbìnhvănhọc
BÙIVIỆTTHẮNG
Xác
phàm
(*)
Xácphàm
là cuốn tiểu thuyết thứ
bảy của Nguyễn Đình Tú. Bắt đầu
từ
Hoang tâm
(2013), độc giả quan
tâm theodõibước tiếnsáng táccủa
nhà văn này, thấy dường như anh
đã “động thổ”một hướng viếtmới,
một lối viếtmới khiến cái ảo và cái
thực quấn quýt nhau, đôi khi thật
khó táchbạch. Sứchấpdẫn của tác
phẩm văn chương có lẽnhờđómà
gia tăng trong tiểu thuyếtNguyễnĐìnhTú.VớimỗingườiViệt
Nam, cái cảm thứcvềnhững cuộc chiếnđãquavẫnnhư còn
hiệndiện tươinguyên, làcó thực.Nhưngnómạnhmẽ, sâusắc
vàdaydứt nhiềuhơn trong tâmkhảmnhàvăn.
Xácphàm
động tớimộtgóccủa lịchsử, ởđócónhữngkhía
cạnh sắc lẹm, cơhồcó thểcứa rátbuốt vàoda thịt conngười
vàhơn thếnhưngấmvàohuyếtmỗingườidùcó trảiqua trực
tiếpcuộcchiếnhaykhông.CuộcchiếntranhbiêngiớiphíaBắc
năm1979dẫu chohiệndiện sơ sài trongnhững trang chính
sửchođếnnay thì trái lại, làmónnợ tinh thầncủanhàvăncó
tâmhuyết.
Xácphàm
rõ ràng cóhai mạch truyện có vẻ như
táchbạch:Một làcuộcdấn thânđi tìmbảnngãcủamìnhqua
nhân vật Nam, hai làmột cuộc chiến ác liệt, tànđộc của kẻ
thù truyền kiếp và địnhmệnh của dân tộc, cũng thôngqua
nhânvậtNam.Nhưngnếucuộcchuyểnđổigiới tínhcủaNam
đểđi tìm cái bảnngãđích thực củamình là có thật và có thể
chấpnhậnđược thì cuộcchiếnkhôngmongmuốnmà“người
bạn”xấugâyhấn,đổụp lênđầuchúng ta, cũng làmộtsự thật
nhưnghoàn toànphi lý, phi nhân tính.
Xácphàm
làcuốntiểuthuyếtvềnhữngngườichếtvànhững
người sống. Lẽdĩ nhiênngười chết (nhưbốNamvàđồngđội
củaông) trong trậnchiếnnàyđã rất lâu rồivẫncònnằm trong
im lặng khóhiểu của lịch sử. Họ không vôdanhnhưng lịch
sửhìnhnhư thiếu côngbằng. Chỉ cóvăn chươngvàđặcbiệt
tiểu thuyếtmới cókhảnăng trả lại tênchohọvới lẽcông tâm
lịchsửnhưnóvốncóvàcầnphải có.Tiểu thuyếtmớinhấtcủa
NguyễnĐìnhTú làmột cách trảmónnợ tinh thầnvới những
người đã hy sinh cả thân xác, cả linhhồnmình cho sựbình
yênđời sống.
Xácphàm
một lầnnữađưaNguyễnĐìnhTúvào
danhsáchnhữngnhàvăncónhiềuđộcgiảnhấthiệnnay.Một
NguyễnĐìnhTúngồnngộnvốnsống,dàydặn trảinghiệmvà
đặcbiệtcựckỳphongphú trí tưởng tượng.Vănphongvẫncứ
sắcngọt,hoạt.Nhưngbắtđầuchínmuồivềđộ triết lý.Nhưng
là triết lýbằnghình tượng, thoátđượccái gọi là“triết lývặt”.
Nhàphêbìnhvănhọc
BÙIVIỆTTHẮNG:
Chiếntranhbiêngiới1979làmónnợcủanhàvăncótâmhuyết
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook