160 - page 8

8
thứnăm
19-6-2014
Tráinguyêntắc
Điều79LuậtBanhànhvănbảnquy
phạmpháp luật quy định “chỉ trong
những trườnghợp cần thiết, vănbản
quy phạm pháp luật mới được quy
địnhhiệu lực trở về trước”. Điều luật
nàycũngnói rõ“khôngđượcquyđịnh
hiệu lựctrởvềtrướcđốivớicáctrường
hợp: a)Quyđịnh tráchnhiệmpháp lý
mới đối với hànhvimàvào thời điểm
thựchiệnhànhviđópháp luậtkhông
quyđịnh tráchnhiệmpháp lý; b)Quy
định tráchnhiệmpháp lýnặnghơn”.
Rõ ràng trongvụánnày, Pháp lệnh
Ngoại hối sửađổi, bổ sungnăm2013
khôngquyđịnhhiệu lực trở về trước
của văn bản này nên không thể áp
dụngđểgiải quyết án.Mặt khác, nếu
ápdụngPháp lệnhNgoại hối sửađổi,
bổsungnăm2013 thì sẽbất lợi chobị
đơn làbuộchợpđồng thuênhàphải
vôhiệu toànbộ (thayvì nếuápdụng
Pháp lệnhNgoạihốinăm2005thìhợp
đồng sẽchỉ vôhiệumộtphần).
TS
ĐOÀNTHỊPHƯƠNGDIỆP
,
giảngviên
TrườngĐHKinh tếLuật,ĐHQuốcgiaTP.HCM
Ngày 18-6, TAND huyệnKhánh Sơn (KhánhHòa) đãmở
lại phiên tòa sơ thẩmxửvụcánbộCônganhuyệnKhánhSơn
ăn chặn trầmkỳ của phu trầm.
Bị cáoNguyễnThànhTrung (nguyên trưởngCônganhuyện
KhánhSơn, nguyênphógiám thị trại tạmgiamCông an tỉnh
KhánhHòa) bị truy tố về tội tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có. Ba cán bộCông an huyệnKhánh Sơn gồm
Nguyễn Hồng Hà (nguyên đội trưởng Đội CSGT), VũAnh
Trung (nguyênđội trưởngĐộiCảnh sát kinh tế -môi trường),
TrầnLệKiên (phó đội trưởngĐội Cảnh sát thi hành án hình
sự - hỗ trợ tư pháp) vàmột người tên LuânVănNam bị xử
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trongkhi thi hành công vụ.
Ba bị cáoVũAnhTrung, NguyễnHồngHà, Trần LệKiên
đã cóhànhvi thugiữvé “ém”một đoạn trầmkỳ củaphu trầm
khai thác tráiphép trịgiá3,8 tỉđồng.HàcòncùngvớiNam thu
giữ rồi “ém”mộtđoạn trầmkỳkhác trịgiá350 triệuđồng.Còn
bị cáoNguyễnThànhTrung thì biết rõ số trầm kỳ này do các
cônganphạm tộimàcónhưngvẫnđưa ra tỉ lệănchia, đứng ra
thựchiệnviệcmuabán rồichiachácvàhưởng lợi tiềnbán trầm.
Tại tòa, VũAnh Trung cho rằng lãnh đạo công an huyện
chủ trươngkhông thugiữ của dânnhưngviệcKiênbắn súng
chỉ thiên, thu giữ khúc trầm kỳ của dân đào được là không
sai.VũAnhTrung thừanhậnđãchỉ đạoKiêncất giữ“khúc rễ
cây” do người dân đào đượcmà không báo cáo lên cấp trên.
Thẩmphánphiên tòacho rằngTrungđang làmnhiệmvụbiết
rõ khúc trầm kỳ là tài sản trái phép có được lại cất giữ là sai
nhưng vẫn quanh co không thừa nhận.
VũAnhTrungcũng thừanhận saukhi nhận1,4 tỉ đồng tiền
bán trầm từNguyễnThànhTrung, bị cáođãchiacho rấtnhiều
người.Khi vụviệcvỡ lở,AnhTrungđã thuhồi vànộp lại cho
Nhà nước 1,4 tỉ đồng. Ngoài ra, Anh Trung còn khai nhóm
công an, cán bộ cũng thống nhất không khai việc Nguyễn
ThànhTrung có tham gia vào tiêu thụ trầm kỳ.
Cácbị cáocòn lại thừanhậnhànhvi ănchặn trầmkỳcủacác
phu trầmnhưcáo trạngđã truy tố.Hômnay, tòa tiếp tụcxétxử.
XUÂNPHƯƠNG
Hợp đồng kinh tế (không bị coi là
vô hiệu toàn bộ).
Xử sơ thẩm hồi tháng 10-2013,
TAND quận Bình Thạnh cho rằng
hợp đồng thuê nhà giữa hai bên đã
không tuân thủ về hình thức theo
BLDSnên làhợpđồngvôhiệu.Từ
đó, tòachấpnhậnyêucầukhởi kiện
củaCông tyToànThế.
Xửphúc thẩmhồi tháng4-2014,
TòaKinh tếTANDTP.HCM nhận
định trong hợp đồng, các bên thỏa
thuận giá thuê nhà được tính bằng
USD. Khoản 13Điều 1 Pháp lệnh
sửa đổi, bổ sungmột số điều Pháp
lệnhNgoại hối củaỦybanThường
vụQuốc hội (quy định về hạn chế
sử dụng ngoại hối, có hiệu lực từ
ngày 1-1-2014) có quy định: “trên
lãnh thổViệt Nam, mọi giao dịch,
thanh toán, niêm yết, quảng cáo…
ghi giá tronghợpđồng, thỏa thuận
và các hình thức tương tự khác…
không được thực hiện bằng ngoại
hối, trừ các trường hợp được phép
theo quy định củaNgân hàngNhà
nước”. Như vậy, hợp đồng đã ký
giữa hai bên đã vi phạm quy định
này nên vô hiệu.
Cho rằng việc tòa áp dụng Pháp
lệnhNgoại hối sửa đổi, bổ sung có
hiệu lực từ ngày 1-1-2014 là gây
bất lợi chomình, vợ chồngbàNga
đã khiếu nại giám đốc thẩm. Theo
họ, thờiđiểmhaibên
ký hợp đồng là từ
tháng 10-2008 nên
tòaphải ápdụngvăn
bản quy phạm pháp
luật có hiệu lực vào
thời điểmđó làPháp
lệnhNgoại hối năm
2005 (cóhiệu lực từ
ngày1-6-2006).Điều
22 Pháp lệnhNgoại hối năm 2005
chỉ quyđịnhhạnchếmọi giaodịch,
thanh toán,niêmyết,quảngcáobằng
ngoại hốimà
khôngquyđịnhviệc
ghi giá bằng ngoại tệ trong hợp
đồng là vi phạm
.
Hồi tốkhôngđúng
Vụ việc trên đặt ra một vấn đề
pháp lý:
Việc tòa phúc thẩm áp
dụng quy định mới có hiệu lực
vào thời điểm xét xử thay vì áp
dụngquyđịnhcũcóhiệu lựcvào
thời điểmdiễn ra giaodịch giữa
các bên là đúng hay sai?
PGS-TS Đỗ Văn Đại (Trưởng
khoaLuậtDân sựTrườngĐHLuật
TP.HCM) chobiếtPháp lệnhNgoại
hối năm 2005 đã cấm “mọi giao
dịch, thanh toán, niêm yết, quảng
cáo… không được thực hiện bằng
ngoại hối”. Pháp lệnh Ngoại hối
sửađổi, bổ sungnăm2013bổ sung
thêm ba hành vi bị
cấm là“báogiá,định
giá,ghigiá tronghợp
đồng”.
TheoôngĐại, bản
án phúc thẩm tuyên
hợp đồng vô hiệu
dựa trên cơ sở ba
điều cấm bổ sung
nói trên là không
đúng bởi các lý do sau:
Thứ nhất
,
Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, bổ
sung năm 2013
không quy định
điều kiện bổ sung trên được áp
dụng cho các giaodịchđược xác
lập trướcđó (khôngquyđịnháp
dụnghồi tố)
.
Thứhai
, khi quyđịnh
mới đặt thêmđiềukiện cóhiệu lực
cho giao dịch so với quy định cũ
thì
quyđịnhđiều chỉnhgiaodịch
phải là quy định có hiệu lực tại
thời điểmgiaodịchđượcxác lập
.
Đường lối xét xử của TAND Tối
cao đã rất ổn định về vấn đề này.
Dovậy, vụviệc sẽ thuyết phụchơn
nếu tòachỉ tuyênvôhiệuphần liên
quanđếnngoại hối vàphần còn lại
của giao dịch vẫn có giá trị pháp
lý đúng tinh thần của Nghị quyết
04/2003 củaHội đồngThẩmphán
TANDTối cao.
Đồng tình, luật sư Trương Thị
Hòa (ĐoànLuật sưTP.HCM)khẳng
định theokhoản1Điều83LuậtBan
hành văn bản quy phạm pháp luật,
văn bản quy phạm pháp luật được
áp dụng đối với hành vi xảy ra tại
thời điểmmà văn bản đó đang có
hiệu lực. Ở đây giao dịch hai bên
đượcxác lậpnăm2008.Thời điểm
nàyPháp lệnhNgoại hối năm2005
đangcóhiệu lựcnên tòaphảiápdụng
vănbảnnàyđểgiải quyết vụán.
PHANTHƯƠNG
T
háng 1-2012, Công ty Toàn
Thế nộp đơn khởi kiện vợ
chồngbàHồThịNgaraTAND
quậnBìnhThạnh (TP.HCM).Trong
đơnkhởi kiện, công ty trìnhbày là
vào tháng 10-2008, công ty có ký
hợp đồng thuê toàn bộ cao ốc của
vợchồngbàNga tại đườngNguyễn
CửuVân (phường17) với giá thuê
8,4 USD/m
2
/tháng trong thời hạn
15 năm.Về sau, công ty nhận thấy
pháp luật cấm việc giao dịch bằng
USD nhưng hai bên lại thực hiện
nênkhởi kiệnđề nghị tòa tuyênbố
hợp đồng vô hiệu.
Giaodịchnăm 2008,
ápdụngquyđịnh
năm 2014
Ra tòa, vợchồngbàNgacho rằng
hợpđồng tínhbằngUSD chỉ nhằm
bảo đảm giá trị hợp đồng suốt thời
gian thuê là15nămvàđãđượcquy
đổi theo tỉgiácủaNgânhàngNgoại
thương tại thời điểm thanh toán.
Khoản tiền đặt cọc thực tế cũng
nhậnbằng tiềnđồngViệtNamnên
biênnhậngiao tiền cóghi “toànbộ
số tiềnđặt cọc…đượcquyđổi theo
tỉ giáNgân hàngNhà nước”.
Theo vợ chồng bà Nga, điểm b
khoản3Mục INghị quyết 04ngày
25-5-2003củaHộiđồngThẩmphán
TAND Tối cao hướng dẫn trường
hợp trong nội dung của hợp đồng
kinh tế các bên thỏa thuận sửdụng
ngoại tệ làmđồng tiềnđịnhgiá (để
bảo đảm ổn định giá trị của hợp
đồng)nhưngviệc thanh toán làbằng
đồngViệtNam thì hợpđồngkinh tế
không thuộc trường hợp quy định
tạiđiểmakhoản1Điều8Pháp lệnh
Tòahồitố
sailuật
Giaodịchgiữahaibêndiễnranăm2008nhưng
khixétxử,thayvìápdụngquyđịnhvàothời
điểmđó,tòalạiápdụngquyđịnhmớicóhiệu
lựctừnăm2014.
Tiêuđiểm
Theokhoản1Điều83Luật
Banhànhvănbảnquy
phạmpháp luật,vănbản
quyphạmpháp luậtđược
ápdụngđốivớihànhvixảy
ratạithờiđiểmmàvănbản
đóđangcóhiệu lực.
P
hap luat
Xửlạivụcônganănchặntrầmkỳcủaphutrầm
NguyêntrưởngCônganhuyệnKhánhSơn(KhánhHòa)cũngthamgiaănchặnbằngcáchđứngrabánvàchiachocácbịcáo.
Cácbị cáo tại tòa.Ảnh:XP
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook