294-2016 - page 7

CHỦNHẬT 30-10-2016
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Năm1955, côSửusangPháp
họcvà làm luậnán tiếnsĩ sinhhóahọc
dưới sựhướngdẫncủaGSBửuHội.
Trongảnh:TSVũThị Sửu lúc trẻ.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
N
ăm nay 92 tuổi, bà
Vũ Thị Sửu vẫn
không lúcnàongưng
học.Bíquyếtđểhọc
nhanhvà tiếnbộcủa
bàkhi tuổi caochỉđơngiản làphải
chọn thầygiỏimàhọc.Bởi vậybà
học nhiếp ảnh với nhà nhiếp ảnh
Nguyễn Văn Thông, tác giả ảnh
Thích Quảng Đức tự thiêu; học
đàn với nhạc sĩ NghiêmPhú Phi,
Giám đốc Trường Quốc gia Âm
nhạc và Kịch nghệ; học vẽ với
họa sĩ ThuậnHồ, người được đặt
biệt danh là “Vua bột màu”…Bí
quyết thứ hai là phải học tới nơi
tới chốn.
Hơn 30 năm nay, đáng lẽ nghỉ
ngơi nhưng bà Sửu vẫn chưa bao
giờngưng việc học.
Tiểu thưđài cácđi
đánhPháp
Cáchđây20năm, tôigặpmộtbà
cụ70 tuổi,ngườinhỏnhắn,đeomáy
ảnhởHộiNhiếpảnhTP.HCM.Thầy
NguyễnVănThông giới thiệu với
tôi:“BácSửu lớn tuổi rồinhưng rất
đammê nhiếp ảnh, các chuyến đi
sáng tác lên những vùng rừng núi
xaxôi báckhôngbaogiờbỏ sót và
sức khỏe tốt nênbác luôn theokịp
mọi người trong đoàn”. Khi nói
chuyện với bà, tôi cảm nhận được
tất cả sự đammê, nhiệt huyết của
bà với loại hình nghệ thuật mà bà
đang theo đuổi.Mấy năm sau, khi
đến nhàGSVũVănMẫu, tôi gặp
lạibàvàmớibiếtbàchính làemgái
củaGSMẫu.Dầndần tôibiết thêm
nhiềuvềbàvàkhôngkhỏi bất ngờ
về cuộcđời củabàvới nhữngđam
mêvà tráchnhiệmxen lẫnvàonhau.
Làcongái út trongmột giađình
tư sảngiàucóởHàNội (mẹ làchủ
hiệu buôn Phúc Thái nổi tiếng ở
Hàng Nón, có rất nhiều nhà cửa
cho thuê trong thủ đô), bà Sửu
được cho ănhọc tử tế. Saukhi lấy
bằng Diplome, không có trường
cho nữ nên bà tự học ở nhà, được
hai anh trai giúpđỡ.Mùa thunăm
1945 đất nước chuyểnmình, vừa
thi tú tài 1 xong phong tràoNam
tiếnbùng lên, bàSửu trốnnhà, lên
đườnggianhậpnhómViDânvào
Nam. Bà nhớ lại: “Tàu đi đến ga
nào dân chúng cũng ra đón nồng
nhiệt,mang thứcăn,nướcuống tiếp
tế chomọi người, tinh thần lên rất
cao. Chúng tôi vào Gia Lai-Kon
Tum, được dạy quân sự, học bắn
súng, ném lựu đạn, tôi cũng được
phát súngvà thamgiaba trậnđánh
ở gần biên giới với Lào”.
Một đồng đội bị thương về Hà
Nội đã đến gặpmẹ bà Sửu kể lại
đầu đuôi. Bà mẹ lặn lội vào tận
vùng chiến sự, gặpđơnvị xinđưa
convềvì lúcnàybàSửucũngđang
bị sốt rét rừng. Về đếnHàNội bà
Sửumới biếtmình đậu tú tài 1 và
lao vào học thi tiếp tú tài 2 rồi thi
vào trường dược.
giúp đỡ họ những gì họ cần” - bà
Sửunhớ lại.
Trở thànhnữ tiếnsĩ
Năm1954bàSửu tốtnghiệp,mở
một nhà thuốc khá lớn ở Hà Nội
mang tên mình nhưng chỉ được
mấy tháng sauHiệp địnhGeneva
diễn ra,giađìnhquyếtđịnhchuyển
vàoNam. Năm1955 bà Sửu sang
Pháp, học và làm luận án tiến sĩ
sinh hóa học dưới sự hướng dẫn
củaGSBửuHội.Bàvềnướcnăm
1960vì lúcnàyhaivợchồngngười
chị đềuquađời, để lại đứacongái
hơn 10 tuổi, bà về chăm sóc cháu
thay anh chị. Thời gian này GS
Bửu Hội về nước làm giám đốc
Trung tâmNghiên cứu nguyên tử
Đà Lạt, ôngmời bà Sửu vào làm
việc với mức lương rất cao, được
xếpvàochuyênviêncủaphủ tổng
thống.Trongkhichờxâydựnghoàn
thiện, năm1962bàSửuđược cho
quaMỹhọc về nguyên tử. Bà đến
Trung tâmOakRidge thuộc bang
Tennesseeđểnghiêncứuvề táchại
củaphóngxạ trêncơ thểconngười.
Trung tâmnàykhông thuộc chính
phủMỹmàhoạt độngđộc lập, bất
cứ thành viên nào cũng phải làm
việcnỗ lực cókết quả tốt để trung
tâm nhận được tài trợ. Bà Sửu đã
làm rất nhiều báo cáo quan trọng
vàviết bài cho các tạp chí nguyên
tử trong thời gian làmviệc tại đây.
Vềnước làmviệcđượcmấynăm,
bà xin nghỉ. Đây là giai đoạn ông
Mẫu về nước làm thẩm phán tòa
thượng thẩmrồisaunày làm thượng
nghị sĩ đối lập, công việc bộn bề,
trong khi mẹ lại già yếu. Bà Sửu
quyết định nghỉ để chăm sócmẹ,
đồng thời chăm sóc ôngMẫu thay
chongườivợcủaôngvừamấtsớm.
Đếnnăm1972, chuyệngiađình
tạm ổn, bà vào làm việc tại Viện
Kiểmnghiệmdượcphẩm, saunăm
1975 một thời gian, bà chuyển
sang dạyĐHYDược rồi nghỉ để
bắt đầu thựchiệncácđammê tuổi
trẻ củamình.
Theođuổi đammê
DạoôngMẫu làmchính trị,khách
khứa rất nhiều, toàn những người
có học thức, chức vụ, khách nước
ngoài…nênphải lo tiếpđãi họchu
đáo.Kháchhẹn trước thìkhôngsao
nhưngkháchđếnbất ngờnhiềukhi
khôngđặtđượcquánăn,cácnhàhàng
trongChợLớncókhi từchối dođã
hết chỗ.Thế làbàSửuquyết tâmđi
họcđầubếpđể loviệcănuốngcho
khách.Làmột tiểu thưchưabaogiờ
vàobếp,đểcó thểhọcnhanhchóng
vàđạt kết quả caonhất cácmón ăn
cao cấp, bàSửu chọn cáchhọc với
nhiều thầymột lúc. Cũngmón vịt
quay chẳng hạn, bà học cả ba đầu
bếpnổi tiếng, rồicânnhắcđốichiếu
xemcáchchếbiếncủa thầynàođem
lạikếtquả tốtnhất,khẩuvịphùhợp
nhấtthìchọnlàmtheocáchđấy.Ngay
cảviệcchọnnguyênvật liệucũng là
cảmộtkỳcông.Để làmmónbồcâu
quay12con,bàđichợ trướccả tuần
lễ, ra chợbánbồ câu chỉmuađúng
baconngonnhấtmangvềvỗbéovới
đậu xanh. Hai hôm sau, khi có đợt
chimmớivề,bà lại rachọnđúngba
conngonnhất, cứ thếkhiđủ12con
làđếnngày làm tiệc.
“Từkhiphụ tráchviệcnấuăn tôi
vuihẳn lên,kháchđếnănuốngđều
khenngợi,anh tôimátmặt, tôicũng
vui lây.CóônggiáosưngườiPháp
ănmột lầnmà hơn chục năm sau
gặp lại vẫn còn nhắc đếnmón ăn
Giếng tìnhyêu (EhbienL’amour)
tôi đãi hôm đó. Ông ấy nói: “Bà
cho tôi ăn nhữngmón ăn của vua
chúa”” - bà Sửunhớ lại.
Khi sangMỹ, bà Sửumuamột
máy ảnhCanonmang theo. Vùng
OakRidge tuyệtđẹpvớiđồinúivà
nhữngđồngcỏxanhbất tậnnhưng
hình ảnh bà chụp phần lớn không
có chất lượng do bà không biết
chụp ảnh.Vậy là saunàybà quyết
tâm học chụp ảnh và dấn sâu vào.
Phong cảnh, chân dung, sinh hoạt
con người… thể loại nào bà cũng
thamgia,vìmọi thứ trongcuộcsống
xungquanhđềuquáđẹpvàcuốnhút.
Saunăm1975,GSMẫuởnhàviết
sách luật và học thêm hội họa, bà
Sửu cũng học cùng. Trong phòng
khách treo rấtnhiều tranhdobàvà
GSMẫuvẽ.BàSửuđặcbiệt thích
tranh tĩnh vật hơn cả và bà thích
dùngnhững tôngmàu tối làmnền
trongnhữngbức vẽ.
MônhọcmàbàSửu thíchnhất là
họcchâmcứu.Theobà,đây làmôn
họcgiúp íchchongười khácnhiều
nhất, đãcónhiềungười bệnhđược
mũikimcủabàchữakhỏibệnhkinh
niên.BàSửuđãdànhra10năm làm
việckhông lương tạiBVYhọcTP
chỉđểchămsócngườibệnhnghèo.
Vàđếnbâygiờở tuổi92,bàSửu
vẫncắpsáchđihọcAnhvăn.Bànói
dùđã sốngnămnămởMỹnhưng
vẫnchưađủđểhiểusâuvềvănhóa
Mỹ, tiếngAnhchưagiỏiđượcnhư
tiếngPháp.Nayđọc tiểu thuyếtMỹ,
bà cần đi học thêm tiếngAnh để
thấm thía vănhóaMỹqua các tác
phẩm.Bà làhọcviên lớn tuổi nhất
và những giáo viên người Mỹ vô
cùng sửng sốt khi bà đi học chăm
chỉ và tiếp thu rất tốt.
Cụbà
92tuổi
cắpsách
đihọc
tiếngAnh
Ít ai biết rằng em gái củaGSVũ VănMẫu,
nguyênBộ trưởngNgoại giao rồi Thủ tướng
của chế độ VNCH, lại từng là thành viên
Nam tiến và tham gia giúp đội điệp báo
A13 đánh đắm thông báo hạmAmyot
d’Inville củaPháp năm1950.
KhiGSVũVănMẫuđượcTổng thốngNgôĐìnhDiệmmời ra làm
bộ trưởngNgoạigiao, tướngMaiHữuXuânđãgặpôngDiệmnói
khôngnênmờiôngMẫu, vì cóbằngchứngcác thànhviêngia
đìnhôngMẫu, trongđócóbàSửucócảm tìnhvớiViệtMinhvà
có thểhiện làcộngsản.NhưngôngDiệmgạtđi, nói:“Nếunhững
ngườinhưôngMẫu,bàSửu làcộngsản thìmộtnửamiềnNam
này làcộngsản”.
BàVũThịSửu
(
hàngđầu,thứhaitừphảiqua
)
họpmặtvớicácthànhviênNamtiến
nhómViDâncũ.
Saunăm1975,GS
Mẫuởnhàviếtsách
luậtvàhọc thêmhội
họa,bàSửucũnghọc
cùng.Trongphòng
khách treo rấtnhiều
tranhdobàvàGS
Mẫuvẽ.
Lúc trướcôngHuỳnhVănTiểng
cógửingườivợ trẻ tênHồngLanở
đoànvăn côngNamBộ tại nhàbà
Sửu. Trong những người bạn đến
họchát vớiHồngLancóôngKim
Sơn vốn là thành viên tổ điệp báo
A13 do Hoàng Đạo là tổ trưởng.
ThấybàSửubịsốtrét,ôngKimSơn
đoán bà đã tham gia kháng chiến
nên tìm cách tiếp cậnvàvậnđộng
bàSửugiúpđỡ.Bàđượcgiaonhiệm
vụ tìm chỗ ở cho các đội viên, họ
mang theovũkhí, thuốcnổ lênTP
cấtgiấu.Ngoài ra,bà trực tiếpphiên
dịchchocáccuộcnói chuyệngiữa
HoàngĐạokhivề tráhàngvàcácsĩ
quanPháp.Bàkhôngbiết họđang
lênkếhoạchđánhchìm thôngbáo
hạmAmyot d’Inville. “Tôi không
biếthọ làViệtMinhhaygì hết, chỉ
biếthọ lànhữngngườikhángchiến
chống thực dânPháp và tôimuốn
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook