351-2016 - page 12

12
THỨHAI
26-12-2016
Đời sống xã hội
Hôm qua, trênmạng đã truyềnnhau clip làm ấm lòng
người. Nội dung clip như vầy: Tối 24-12, sau khi đi hát
về, xe của ca sĩMỹTâmđi ngang sân khấu củamột đoàn
biểudiễn nghệ thuật nhânđạoThăngLong (thuộcHội
Nạnnhân chất độc da cam/dioxinHàNội). Thấy sân khấu
vắngngười xem, nữ ca sĩ đã yêu cầu tài xế củamình quay
xe lại…
Cô đếnđó, lẳng lặngđứng nghe giọng hát của chàng
trai khiếm thị vàmang tặng anhmột bó hoa. Nữ ca sĩ đã
hỏi tên củangười khiếm thị. Chàng trai trả lời làĐức
Mạnh. “Mạnh sinhnămmấy nhỉ?”, “Mạnhở gần đây
không?”… -MỹTâmhỏi tiếp. Rồi cô đề nghị được hát
chung với anhmột bài hát mà anh thích nhất, anhbảo đó
làbài
Sầu tím thiệp hồng
.
Rồi cô bước lên sâu khấu giới thiệu: “Chị tên làTâm
nha…Chị sinhởĐàNẵng nhưngmà chị sốngở trong
Nam…ĐứcMạnh sẽ song ca với Tâm bài
Sầu tím thiệp
hồng
, chị không thuộc bài này nhưngmà chị hát theo
được”.MỹTâm cầm điện thoại nhìn bài hát để hát theo.
Họ hát cùng nhaumột cách say sưa…
Thường chỉ những người nổi tiếng thì người đời mới
nhắc tên, mới biết đến họ là ai. Cònở đây, cô ca sĩ nổi
tiếng đó lại đi hỏi tên tuổi, nơi ở củamột chàng trai khiếm
thị. Chắc rằng khoảnh khắc đóMạnh không hề biết người
đứng cạnhmình làmột ca sĩ nổi tiếng trong làngnhạc
Việt Nam.
Cô đã khônggiới thiệu vớiMạnhmình là ca sĩ, mà
đơn giản làmột cô gái tênTâm, sinh raởĐàNẵng. Cái
khoảng cách giữamột ca sĩ nổi tiếng vàmột chàng trai
khiếm thị bỗng tan biến, thay vào đó là sự đồng điệu
trong tâm hồn, trong từng khúc nhạc, từng lời ca, trong ý
nguyệnmuốngóp chút phần hỗ trợ nạn nhânda cam.
Một ca sĩ nổi tiếngnhưTâmhoàn toàncó thểchochiếcxe
chạyvụt đi, chẳngcầnbận tâmđếnngười đànôngkhiếm thị
đó làai, têngì, nhàởđâu.Nhưngcôđãquayxe lại vàđêm
Noel cũng thêmmột ngọn lửaấm từđó.
THANHTUYỀN
HOÀNGLAN
H
ội thảo“Cácgiải pháp
phát huy sự tham gia
của cộng đồng trong
việc ngăn ngừa, can thiệp
và bảo vệ trẻ em khỏi bạo
lực và xâm hại” tổ chức tại
vănphòngHộiBảovệquyền
trẻemTP.HCMdiễn racuối
tuần qua như nóng lên từng
phút bởi nhữngvụviệcxâm
hại đau lòng liên quan đến
trẻ em.
Ch ngc mongmanh
Luật sưTrầnThịNgọcNữ,
ChiHội trưởngChi hộiLuật
sưHội Bảovệ quyền trẻ em
TP.HCM, chia sẻ hội đang
trăn trở vì 17 vụ việc trẻ em
bịxâmhạiđượcpháthiệnquá
muộnmàng, thiếu chứng cứ
dù thực tế rất đau lòng.
Trongđócótrườnghợpmột
em bémới tám tuổi nghi bị
ônghàngxómhiếpdâmđến
sáu lần nhưng ông này vẫn
đang nhởn nhơ ngoài vòng
pháp luật.
Luật sưNữkể:“Trongmột
lần phát hiện con gái đang
coiphimsex trongmáy tính,
mẹ bé đã tức giận quá, đập
nátmáy tínhvà truyhỏi căn
nguyên.Embémớimóc trong
ví củamình ra tấmgiấynhỏ
có ghi dòng chữ trang web
sexmàemđangxemdoông
hàng xóm ghi cho để cùng
coi chung.Cứmỗi lần trước
khi dắt em đi làm chuyện
người lớn là ông sẽ kêu bé
xem phim trước. Lần quan
hệ đầu tiên là ở phòng tắm
hồbơikhibéđibơi cùngvới
đứacháucủaônghàngxóm”.
“Khônggiữđượcbình tĩnh,
chị đã kéo cả nhà chạy qua
nhà hàng xóm, đưa tờ giấy
ra choôngxem.Tức thì ông
này chụpvàxé luôn tờgiấy.
Khi nghe chị kể đã đậpmáy
tínhvàxé tờgiấy, tôi rất thất
vọng vì hai chứng cứ gián
tiếp nhưng khá quan trọng
đãbịmất.Chị trìnhbày thêm
ở nhà ông hàng xóm còn có
con chim sáohaynhại tiếng
người là“béơi lênđây”mỗi
khiôngdụdỗconchị lêngác
để làmbậy.Trong lúccôngan
mời lên làm việc thì ông đã
nói người nhà mở lồng cho
sáo bay đi. Sau khi sự việc
xảy ra, chị không đưa con
đi giám định ngay…Hiện
vụ việc đang giẫm chân tại
chỗ vì thiếu chứng cứ” - bà
Nữ bức xúc.
Luật sư Nữ chia sẻ thêm
giađìnhcủanạnnhânbịxâm
hại tìnhdục thườngkhôngcó
thóiquen tìmđến luật sưnhờ
can thiệp ngay từ đầu trong
khi phíabênkia thường thuê
luật sư tư vấn để che đậy
chứng cứ.
Bổ sung thêm, luật sư
Lý Thị TốMai, thành viên
Chi hội Luật sưHội Bảo vệ
quyền trẻ emTP.HCM, cho
rằng với những nạn nhân là
trẻ emnam thì việc thu thập
chứng cứ càng khó.
Theo luật sưMai,mớiđây
hội tiếpnhận trườnghợpmột
em học sinh đang học cấp 2
tạiTP.HCM rấtngoanngoãn,
họcgiỏi, là lớp trưởngnhiều
năm liền. Từ khi theo một
người đànôngđi chơi game
thì thường xuyên trốn nhà.
Giađìnhnhiều lần tìmvề, lần
gầnđâynhất là đã bỏnhà đi
hơn20ngàyvà bỏhọc.
“Bản thân làmcông tác liên
quan đến trẻ em nhiều năm,
tôi nhận thấyđứa trẻcóbiểu
hiện bị lạm dụng. Tôi chưa
dámnóiđây là lạmdụngsức
lao động, sức khỏe hay tình
dục nhưng chắc chắn là có
vấn đề gì đó không ổn. Gia
đìnhđãbáocôngan, côngan
cũngmuốn xem xét vấn đề
nhưng không thấy rõ chứng
cứ” - luật sưMai nói. 
Luật sư chỉ cách
lưu ch ng c
Luật sư Nữ tư vấn phụ
huynh khi phát hiện ra vụ
việc cần giữ bình tĩnh, báo
cáongayvới tổdânphố, chốt
khu phố là nơi gần gũi nhất
haychínhquyềnđịaphương
nhưhội phụnữ, anninhkhu
vực,UBNDxãphường,công
ankhuvực.Đối với trẻmới
bị xâm hại thì giữ nguyên
hiện trường, tuyệt đối không
đượcxóadấuvếtở trênngười
trẻ như vết máu, tinh dịch.
Lưu lại hết những chứng cứ
như hình ảnh, thiết bị điện
tử nhằm giúp công an phá
án. Nếu vụ việc xảy ra lâu
rồi thì đưa trẻ đến cơ quan
y tế thămkhámvà làmngay
đơn tốcáokèm theokết luận
của cơquany tế.Đồng thời
có thể gọi ngay đến đường
dây nóng của Hội Bảo vệ
quyền trẻ em TP.HCM để
được hỗ trợ.
Luật sưNữ cũng cho rằng
cầnxemxétcácquyđịnh liên
quanđếnviệccôngnhậncác
danhhiệu thiđuacủacácđơn
vị, tổchức, tránh tình trạngvì
danhhiệumàkhôngbáocáo
cácvụxâmhại trẻemxảy ra
trênđịa bàn.
Đồng tìnhvới ýkiến trên,
ôngTrầnCôngBình, chuyên
viêncủaQuỹNhi đồngLiên
Hiệp Quốc (UNICEF) tại
Việt Nam, nhìn nhận công
tác bảo vệ trẻ em phải bao
quát ba lĩnhvực gồmphòng
ngừa, can thiệp sớmvàgiúp
trẻ tái hòa nhập cộng đồng.
Thông thường các vụ việc
đượcphát hiệnchủyếu là từ
báo chí và cộngđồng, thành
phố vẫn chưa có đội ngũ
chuyênnghiệp làm công tác
này. Các dịch vụ hỗ trợ chủ
yếu là thăm viếng, tặng quà
cònhỗ trợ tâm lý, táihòanhập
thì cònyếuvà tảnmát, chưa
đáp ứng được nhu cầu. Các
cơ quan nhà nước cần quan
tâm thúcđẩyphát triểnnhanh
đội ngũnày. ■
Luậtsưchỉcáchtìmch ngc
xâmhại con trẻ
Chỉvìmột
phútnóng
giậnmànhiều
phụhuynh
đểvuộtmất
chứngcứtố
cáotộiácxâm
hạitìnhdục
conem.
1.600
đến1.800 làsố liệucácvụxâm
hại trẻ em tại Việt Nammỗi
năm. Đây chỉ là phầnnổi của
tảngbăng chìm. 65% là sốvụ
xâmhại tìnhdụcmà trẻem là
nạnnhân.Đasốnạnnhântừ12
đến15 tuổi. 13,2% số vụ xâm
hại tìnhdụccónạnnhân là trẻ
emdưới sáu tuổi.
46%sốngườiphạmtộixuất
thântrongnhữnggiađìnhphức
tạp, cóvấnđề.
18%đốitượngcóhoàncảnh
giađìnhbốmẹ lyhôn.
14%đốitượngsốngtronggia
đìnhcóvănhóaứngxử thấp.
(TheobáocáocủaTổngcụcCảnhsát
Phòng, chống tộiphạm, BộCôngan)
Tiêu điểm
Sổ tay
Hãygọi đếnđườngdâynóng!
TạiTP.HCMhiệncócácđườngdâynóngvà sốđiện thoại
tưvấn, can thiệpvà trợgiúp trẻembị xâmhại, bạo lực:
•Hội Bảovệquyền trẻemTP.HCM: 18009069.
• Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ (Hội Bảo vệ quyền trẻ em
TP.HCM): 0906386166.
• Luật sư Nguyễn Sơn Lâm (Hội Bảo vệ quyền trẻ em
TP.HCM): 0918020457.
•Trung tâmCông tácxãhội trẻemTP.HCM: 1900545559.
ChihộiLuậtsưHộiBảovệquyềntrẻemTP.HCMđangtiếpnhậntrườnghợpembétámtuổibị
hàngxómhiếpdâm.Ảnh:HộiBảovệquyềntrẻem.
“ChịtênlàTâm,sinhởĐàNẵng”
CasĩMỹTâmcùnghátvớichàngtraikhiếmthịĐứcMạnhbàihát
Sầutímthiệphồng
.Ảnh:Cắttừclip
Mộtembémớitámtuổi
nghibịônghàngxóm
hiếpdâmđếnsáu lần
nhưngôngnàyvẫnđang
nhởnnhơngoàivòng
pháp luật.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook