273 - page 4

4
THỨ TƯ
11-10-2017
Thời sự
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
T
ừvụôngNguyễnXuân
Quangmấtgần400 triệu
đồng khi đi thanh tra
môi trườngởLongAn, theo
tìm hiểu, ông cùng lúc vừa
làm trưởng đoàn thanh tra
hai tỉnhphíaNam, vừa làm
phóđoànkiểm traFormosa
Hà Tĩnh.
Lýdo là sốdoanhnghiệp
(DN) doBộTN&MT thanh
tra trongnămnay lớn trong
khi lực lượng thanh tra lại
quá mỏng, nhiều cán bộ
thanh tra phải “phân thân”
như ôngQuang.
Choángvớidanhsách
thanh tra
Theo tài liệu chúng tôi có
được,năm2017BộTN&MT
phải thanh tra hơn 750DN
ở 31 tỉnh/thành. Tổng kinh
phí chi cho hoạt động này
là hơn 43 tỉ đồng. Con số
nàynăm2016 là29 tỉ đồng.
Bình quân mỗi ngày Bộ
TN&MTphải thanh trahơn
baDN. “DanhsáchDNđược
thanh tra trong năm 2017
hầuhết cóquymô sảnxuất
lớn, khối lượng nước thải,
chất thải phát sinh cũng rất
nhiều. Do đó nếu thanh tra
bài bản, có chất lượng thì
với lực lượng hiện nay Bộ
TN&MT khó có thể kham
nổi” - một cựu lãnh đạo
thanh tra môi trường cấp
sở nhận định khi xem danh
sáchDN được thanh tra do
chúng tôi cung cấp.
Theo tìm hiểu của chúng
tôi, công tác thanh tra môi
trường hằng năm của Bộ
TN&MT trước đây do lực
lượng thanh tra của Tổng
cục Môi trường phụ trách.
Từnăm2014đếnnay, công
tác thanh trachủyếudoCục
Kiểm soát hoạt độngbảovệ
môi trường (thuộcTổngcục
Môi trường) đảm trách.Tuy
nhiên, đơnvị này chỉ có25
người. Trong đó có ba lãnh
đạocấpcục, 13 lãnhđạocấp
phòng, sáu chuyên viên và
ba hợp đồng lao động. Với
sốngười này, nếumỗi ngày
phải thanh tra trên ba DN
cùngvới thời giandi chuyển
khắp 31 tỉnh/thành, không
hiểumỗi cuộc thanh trakéo
dài được bao lâu.
Phân thân, khóđảm
bảohiệuquả
Trở lại đoàn thanh tra
môi trường ở LongAn do
ông Nguyễn Xuân Quang
làm trưởng đoàn, hôm xảy
ra vụ mất trộm, đoàn chỉ
còn một mình ông Quang
là người của đơn vị chủ trì.
Vào thời điểm này, ôngĐỗ
Quốc Việt, thành viên thứ
hai trongđoàn làngười của
TổngcụcMôi trường,không
có mặt ở LongAn vì phải
thamgiađoànkiểm tramôi
trườngởHàTĩnh.Nhưvậy,
chỉ tính riêngđoàn thanh tra
môi trường này, có đến hai
thànhviênphải “phân thân”.
Trao đổi với chúng tôi về
vấn đề trên, nhiều vị lãnh
đạo thanh tramôi trườngcấp
tỉnh/thànhcho rằngkhôngcó
quyđịnh cấmviệc này. Tuy
nhiên, nếu trongđoànchỉ có
một người thuộcđơnvị chủ
trì thì việcgiám sát lẫnnhau
sẽkhông thựchiệnđược.Bên
cạnh đó, việc cùng lúc phải
tham gia nhiều đoàn thanh
tra, kiểm tra như thế thì sẽ
dẫnđến tình trạng“cưỡingựa
xemhoa”.Như thế, hiệuquả
thanh tra không caomà chi
phí chi cho công tác thanh
tra lại tăng lên.
“Chiphí chi cho lực lượng
thanh tra căn cứ vào quyết
định phân công công tác.
Anh tham gia 2-3 đoàn thì
đương nhiên anh sẽ được
hưởng 2-3 phần kinh phí.
Đây là tiền do ngân sách
chi trả. Do đó, việc có tên
trongnhiềuđoànnhưng trên
thực tế chỉ có thể tham gia
một đoàn làkhông thể chấp
nhậnđược” -một cựu thanh
tra môi trường ở TP.HCM
phân tích.
Theonhậnđịnhcủanhiều
cánbộ cảnh sátmôi trường,
từ năm 2016 đến nay, sau
khi Chính phủ ban hành
Nghị định 155 về xử lý vi
phạmhành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường thì
códấuhiệu“xí phần” thanh
tra, kiểm traDN.
“TheoNghịđịnh155/2016,
mỗi năm DN chỉ bị thanh
tra một lần nhằm hạn chế
tình trạng gây khó dễ cho
DN. Nhưng nếu không có
cơ chế điều phối, giám sát
rất dễ dẫn đến tiêu cực. Vì
với quyền hạn của mình,
Bộ TN&MT, Sở TN&MT
các tỉnh/thành có thể ban
hành quyết định thanh tra
cả ngàn DN/năm. Thanh
tra nhiều như vậy làm sao
phát hiện sai phạm?” - vị
này phân tích thêm.
Chúng tôi đãcốgắng liên
lạc, gửi câu hỏi đến Tổng
cụcMôi trường nhờ lý giải
những bất hợp lý nêu trên
nhưng chưa nhận được câu
trả lời.■
Thanhtramôi trường lấymẫu
nướcthảicủatrungtâmxử lý
nướcthải thuộcTậpđoànDệtmay
ViệtNam.Ảnh:VŨHUY
Chủtịchcấptỉnh
khônglậpdanhmục
bímậtnhànước
“Cầnxemxét bỏ quyđịnh chủ tịchUBND cấp
tỉnh lập danhmục bímật nhà nước vì như thế sẽ
khôngbaoquát hết các lĩnh vực; các tỉnh/thành có
nhiều danhmục khác nhau dẫn tới thiếu đồng nhất”.
Ngày10-10, gópý dự ánLuật Bảovệ bímật nhà
nước doĐoàn đại biểu (ĐB)Quốc hội TP.HCM
tổ chức, Thượng táLưuThanhLong, PhóTrưởng
phòngAnninh chính trị nội bộ (Công anTP.HCM),
nêu quan điểm như trên.
Trong khi đó, đại diệnBộTư lệnhQuân khu7
cho rằng có thể giữ quyđịnh chủ tịchUBND tỉnh,
TP lập danhmục bímật nhà nước. Tuy nhiên, vị này
cho rằng cầnquy định thu hẹp danhmục, chủ yếu
khu trú vào các vấn đề liên quanđến kinh tế như
lậpdự án quyhoạch, kế hoạch sử dụngđất…nhằm
tránh tình trạng lợi ích nhóm trong phổ biến thông
tin. Lĩnhvực an ninh, quốc phòng hiệnđã cóngành
công an, quân đội lậpdanhmục.
Ở góc độkhác, ôngLêVănHùng, PhóChánh
Thanh traTP.HCM, cho rằng cần làm rõmột sốquy
định về nhữngdanhmục bímật nhà nước, tránh lợi
dụng bảo vệ bímật nhà nước để không công khai ra
bên ngoài nhữngvấn đề dư luậnxã hội quan tâm.
Điềunày có thể cụ thể hóa hơn trong nghị định
hướng dẫn sau khi ban hành luật.
Tại hội thảo, nhiềuĐB cho rằng xu thế hiệnnay
là côngkhai hóa,minh bạchhóa côngviệc củaNhà
nước để người dânbiết, giám sát và phảnbiện. Do
đónội dungdự thảo cầnđược xây dựng thận trọng,
chính xác, trong đó đặt lợi ích quốc gia là tiên quyết
và không làm ảnh hưởng đến quyền tiếp cận thông
tin của nhân dân.
TÁLÂM
TP.HCM: Công tygiaochất thải cho
người đi đổbậy
(PL)-Chiều 10-10, từ lời khai của tài xế chở chất
thải đưa đi đổbậy, tổ công tác của PhòngCảnh sát
môi trườngTP.HCM (PC49) xác định ít nhấtmột
công ty trongKCNLêMinhXuân liênquanđếnvụ
việc này.
Trước đó, sáng cùng ngày, tổ công tác của PC49
bắt quả tangmột chiếc xemáy cày chở chất thải
đưa đi đổ trái phépởmột cánh đồnggầnKCNLê
MinhXuân. Tài xế khai nhận anh ta thugom chất
thải công nghiệp trộn lẫn rác sinh hoạt từ các công
ty trongKCNLêMinhXuân rồi đưa tới đây đổ. Sau
khi lập biênbản, tạm giữ phương tiệnđổ chất thải,
tổ công tác củaPC49đã tiến hànhxácminh.
Được biết người chở chất thải đưa đi đổ bậy lấy
tiền thu gom khoảng 6 triệu đồng/tháng. Trung bình
hai ngày người này thugommột lần với khối lượng
500-700 kg. “Theoquyđịnh, chất thải công nghiệp
phải được giao cho những đơn vị có chức năng. Tuy
nhiên, doham rẻ nên công tyđã giao chất thải cho
người chuyên đi đổ bậy, gây ô nhiễmmôi trường.
Dođó công tygiao chất thải sai quy định này cũng
sẽ bị xử lý” - nguồn tin của
PhápLuật TP.HCM
 cho
biết thêm.
TRUNGTHANH
Xửnghiêm tình trạng lộnxộn
đườngVànhđai 3 trêncao
(PL)-ỦybanAn toàn giao thôngQuốc gia ngày
10-10 đã có vănbản đề nghị Công anTPHàNội chỉ
đạo các đơn vị liênquan xử lý tình trạngxemáy đi
vào đường cấm trênđườngVành đai 3 trên cao.
Theophản ánh củanhiềuphương tiện truyền thông,
thời gianqua tình trạngxekháchngangnhiêndừng
đón/trảkháchvàhàng loạt xemáy, xebabánh, người
đi bộđi vàođườngVànhđai 3 trên cao (HàNội) bất
chấp cóbiển cấm.Tình trạng trêngâymất trật tự an
toàngiao thông, nguyhiểmđến tínhmạngvà tài sản
củangười thamgiagiao thông trên tuyếnđườngnày.
Vì vậyVăn phòngỦy banAn toàn giao thông
Quốc gia đề nghị Công anTPHàNội chỉ đạođơn vị
liênquan kiểm tra, xử lýnghiêm tổ chức, cá nhân vi
phạm.
VIẾTLONG
SauTếtmới cókết luận thanh tra
Công tác thanh tramôi trườngởnhiều tỉnh/thành trong
nhiềunămdođoàn thanh trac aT ngc cMôi trường (B
TN&MT) thựchi nthườngdi n ravàocuốinăm, thườngbắt
đầu từ tháng9, tháng10, kéodài 45ngày. Thườngdự th o
kết lu n thanh trađược côngbố trư cTết, đến sauTết âm
l chm i côngbốkết lu nchính thức.
BộTàinguyênmỗingày
thanhtra3doanhnghiệp
Theokếhoạch,trongnăm2017BộTN&MTsẽthanhtrahơn750doanhnghiệp
ở31tỉnh/thànhvàkinhphíchohoạtđộngnàylàhơn43tỉđồng.
CụcKiểmsoáthoạtđộng
bảovệmôitrườngchỉ
có25ngườivàmỗingày
phảithanhtratrênba
DNcùngvớithờigiandi
chuyểnkhắp31tỉnh/
thành,khônghiểumỗi
cuộcthanhtrakéodài
đượcbao lâu.
Quyếtđịnhphêduyệtkếhoạchthanhtra
năm2017củaBộTN&MT.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook